Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông

Tuần 29 BÀI TẬP NS: 04/4/24 Tiết 57 NG: 08/4/24 I – MỤC TIÊU: 1. Kĩ năng: -Làm được các bài tập về mắt - Rèn luyện cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, TKPK. -Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính hoặc từ vật đến thấu kính. 2. Thái độ: Phát huy được sự say mê khoa học; ham hiểu biết để tìm tòi nghiên cứu trong việc ứng dụng khoa học trong thực tiễn. 3. Năng lực:-Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: Năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. II – CHUẨN BỊ : Mỗi HS: Giải các bài tập bài 48 III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: tập -Kiểm tra bài cũ: ( 5ph ) - HS lắng nghe câu hỏi của HS1:Mắt có cấu tạo như thế GV nào? Hãy so sánh mắt và máy - Trả lời câu hỏi kiểm tra ảnh HS2: Sự điều tiết là gì? Thế 2. Báo cáo kết quả hoạt nào là điểm cực cận, điểm cực động và thảo luận viễn? Cá nhân HS trả lời 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (35ph ) 1.Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: tập Bài 48.3 SBT Bài 48.3 SBT -Dựng ảnh của cột điện trong Cho biết: -Gọi HS lên bảng vẽ hình và mắt d = 25m= 2500cm, tính chiều cao của ảnh cột điện h = 8m = 800cm trong mắt d’= 2cm h’= ? Giải: Ta có ∆ vuông OAB : ∆ vuông OA’B’ (vì góc AOB = góc 2. Báo cáo kết quả hoạt A’OB’ ) động và thảo luận A' B' OA' -Vận dụng kiến thức hình học AB OA tính được h’= ? OA' .AB A' B' Nên OA 800.2 2500 = 0,64 (cm ) Bài 48.4 SBT Tuần 29 Bài 50 : KÍNH LÚP NS: 04/4/24 Tiết 58 NG: 10/4/24 I – MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ. -Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. 2.Thái độ: Nghiêm túc, chính xác. 3. Năng lực:-Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: Năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. II – CHUẨN BỊ : * Mỗi nhóm : 1 đến 2 kính lúp có độ bội giác khác nhau,Thước nhựa có GHĐ = 30cm và độ chia nhỏ nhất: 1mm, Các vật nhỏ: con kiến, cọng tóc, . III – Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học A.Kiểm tra bài cũ:( 6ph ) tập HS 1: Mắt cận thị biểu hiện như thế nào? - HS lắng nghe câu hỏi của Hãy nêu cách khắc phục? GV HS2. Mắt lão có đặc điểm gì? Cách khắc - Trả lời câu hỏi kiểm tra phục như thế nào? Cho một TKHT, hãy dựng ảnh của vật 2. Báo cáo kết quả hoạt khi d < f. Hãy nhận xét ảnh của vật. động và thảo luận Tình huống: (SGK) Cá nhân HS trả lời Trong môn sinh học các em đã được quan sát các vật nhỏ bằng dụng cụ gì? Tại sao nhờ dụng cụ đó mà quan sát được các vật nhỏ như vậy. Bài này giúp các em giải thích được thắc mắc đó. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Kiến thức:- Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật - Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. HĐ 1: Tìm hiểu kính lúp. (24ph ) 1. Thực hiện nhiệm vụ I. Kính lúp là gì ? 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: học tập -Kính lúp là 1 TKHT có – Y/C HS đọc tài liệu, trả lời các câu hỏi. – Học sinh làm việc cá tiêu cự ngắn dùng để quan – Kính lúp là gì? Trong thực tế các em đã nhân trả lời câu hỏi. sát các vật nhỏ dùng kính lúp trong trường hợp nào? 2. Báo cáo kết quả hoạt -Mỗi kính lúp có 1 số bội – Số bội giác là gì? (GV giải thích: sẽ động và thảo luận giác ( kí hiệu G ) như 2x, được học ở lớp trên) ta suy ra được G – Kính lúp là TKHT có 3x, 5x 25 tiêu cự ngắn. -Kính lúp có số bội giác = (f đo bằng cm). f càng lớn thì cho ảnh càng – Giao cho HS vài loại kính lúp có số bội – Làm việc cá nhân C1, lớn. giác khác nhau để quan sát cùng một vật. C2. -Số bội giác liên hệ với tiêu -Y/C HS rút ra kết luận: Kính lúp là gì? C1:G càng lớn sẽ có f càng cự của kính ngắn. 25 Có tác dụng như thế nào? Số bội giác G G = (f đo bằng cm) cho biết gì? f
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_vat_li_lop_9_tuan_29_nam_hoc_2023_2024_dinh.docx