Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông

docx 6 trang Chính Bách 31/01/2025 390
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông

Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
 Tuần 28 Bài 48: MẮT NS: 28/3/24
 Tiết 55 NG: 01/4/24
I – MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:- Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.
 -Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.
 -Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.
 2.Thái độ, tình cảm: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí
 3. Năng lực:-Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: Năng lực dự đoán, suy 
luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích khái 
quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
II – CHUẨN BỊ :* Cả lớp :1 tranh vẽ con mắt bổ dọc,1 mô hình con mắt,1 bảng thử mắt của ytế.
III. Chuỗi các hoạt động học
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 7ph )
 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
 A.Kiểm tra bài cũ:( 6ph ) - HS lắng nghe câu hỏi của GV
 HS1.Hãy nêu cấu tạo của máy - Trả lời câu hỏi kiểm tra
 ảnh. Vật kính của máy ảnh là loại 
 thấu kính gì? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và 
 HS2.Ảnh của 1 vật trên phim thảo luận
 trong máy ảnh là ảnh gì? Hãy vẽ ảnh Cá nhân HS trả lời
 của 1vật đặt trước máy ảnh
 Tình huống: ( gọi hai HS thực hiện 
 mẫu đối thọai như SGK)
 2. Đánh giá kết quả thực hiện 
 nhiệm vụ học tập:
 - Khuyến khích học sinh trình bày 
 kết quả.
 - Xử lý các tình huống sư phạm nảy 
 sinh một cách hợp lý.
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của mắt.
 Kiến thức cần đạt:- Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.
 -Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.
 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập I. Cấu tạo của mắt:
 + Hai bộ phận quan trọng nhất của -Thảo luận 1. Cấu tạo:
 mắt là gì? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và Hai bộ phận quan trọng:
 + Bộ phận nào của mắt đóng vai trò thảo luận +Thể thủy tinh 
 như TKHT? Tiêu cự của nó có thể + Hai bộ phận quan trọng nhất của +Màng lưới.
 thay đổi như thế nào? mắt là thủy tinh thể và màng lưới. 
 + Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện + Thể thủy tinh là một TKHT, nó 
 ở đâu? phồng lên dẹt xuống để thay đổi tiêu 
 +Y/C HS nhớ lại kiến thức máy ảnh cự f. 2. So sánh mắt và máy 
 để so sánh. + Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh ảnh:
 Y/C HS sau khi trả lời ,sửa sai rồi ghi hiện lên rõ. -Thể thuỷ tinh vật 
 bài. -C1: *Giống nhau: kính
 *GDBVMT: Thủy tinh thể của mắt + Thể thủy tinh và vật kính đều là -Màng lưới phim 
 làm bằng chất có chiết suất 1,34 TKHT. trong máy ảnh
 ( xấp xỉ chiết xuất của nước) nên + phim và màng lưới đều có tác dụng 
 khi lặn xuống nước mà không đeo như màn hứng ảnh.
 kính mắt người không thể nhìn thấy *Khác nhau:
 mọi vật + Thể thủy tinh có F thay đổi được.
 2. Đánh giá kết quả thực hiện +Vật kính có f không đổi. 
 nhiệm vụ học tập: - Xử lý các tình huống sư phạm nảy 
 sinh một cách hợp lý.
 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 
 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập IV. Vận dụng:
 *C5:d = 20m,h = 8m
 -Cọi 1 HS lên bảng thực hiện C5 -Thảo luận d’= 2cm =0,02m
 h’= ?
 2. Báo cáo kết quả hoạt động và Giải:
 thảo luận Ta có ∆ vuông OAB :
 ∆ vuông OA’B’ (vì
 góc AOB = góc 
 *C5: A’OB’ )
 -C6: Gọi 1 HS đọc đề và trả lời C6 + Tóm tắt đề bài. A' B' OA'
 2. Đánh giá kết quả thực hiện + Dựng hình. AB OA
 nhiệm vụ học tập: + Chứng minh.
 OA' .AB
 - Khuyến khích học sinh trình bày A' B' 
 kết quả. Nên OA
 - Xử lý các tình huống sư phạm nảy *C6: Dựa vào kết quả C2 trả lời. 8.0,02
 sinh một cách hợp lý. C6: 20
 – Cực viễn là f lớn nhất.
 – Cực cận là f nhỏ nhất. = 0,008m = 0,8cm
 D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
 *Củng cố: - HS làm theo yêu cầu của GV
 1.Mắt có cấu tạo như thế nào? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và 
 2. HSG :Hãy so sánh mắt và thảo luận:
 máy ảnh
 3. Sự điều tiết là gì? Thế nào là 
 điểm cực cận, điểm cực viễn?
 *Dặn dò: – Đọc và nghiên cứu 
 mục “Có thể em chưa biết”
 – Học thuộc bài theo câu hỏi củng 
 cố
 – Làm bài tập 48.1-3; 48.5 - 10 
 KG: 48.4 SBT.
 - Tiết sau giải bài tập phần Mắt.
 2. Đánh giá kết quả thực hiện 
 nhiệm vụ học tập:
 Tuần 28 Bài 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO NS: 28/3/24
 Tiết 56 NG: 03/4/24
I – MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:- Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa.
 -Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa.
2. Thái độ, tình cảm: Cẩn thận.
3. Năng lực:-Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: Năng lực dự đoán, suy luận 
lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích khái quát hóa 
rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
II – CHUẨN BỊ : * Mỗi nhóm : 1 Kính cận, 1 Kính lão.
III. Chuỗi các hoạt động học
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG + Điểm C c so với mắt bình thường + Điều tiết kém nên chỉ nhìn của mắt lão xa mắt hơn so 
như thế nào? thấy vật ở xa mà không thấy vật với mắt bình thường
– Y/C HS trả lời câu hỏi C5. Gọi 2HS ở gần? 2. Cách khắc phục tật mắt 
trả lời thống nhất rồi ghi kết quả + Điểm Cc xa hơn Cc của người lão.
 bình thường. – Đeo kính lão là 1 TKHT 
 – Cách 1: (sờ) phần rìa dày hơn thích hợp để nhìn rõ được 
 + Ảnh của vật qua TKHT nằm ở gần phần giữa. những vật ở gần. 
hay ở xa mắt ? – Cách 2: Để vật ở gần thấy ảnh 
 cùng chiều lớn hơn vật.
 – Thảo luận trả lời C6
+ Mắt lão không đeo kính có nhìn B’
thấy vật không ?
-GDBVMT: Biện pháp bảo vệ mắt
Người già cần thử kính để biết được B
số của kính cần đeo. Thường đeo 
 ’
kính để đọc sách cách mắt 25cm như A Cv F A O 
người bình thường F’
2. Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ học tập: K M 
- Khuyến khích học sinh trình bày + Ảnh của vật qua TKHT nằm ở 
kết quả. xa mắt.
- Xử lý các tình huống sư phạm nảy + Khi mắt không đeo kính mắt 
sinh một cách hợp lý. không nhìn thấy vật AB vì mắt 
 không điều tiết được do vật nằm 
 trong khoảng cực cận.
 + Đeo kính thì ảnh của vật nằm 
 ngoài khoảng cực cận nên mắt 
 nhìn rõ vật.
 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (5’)
1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập III. Vận dụng:
C7: Em hãy nêu cách kiểm tra kính -Thảo luận 
cận hay kính lão. 2. Báo cáo kết quả hoạt động 
C8: Y/C HS thực hiện. và thảo luận
-Y/C nhận xét biểu hiện của người có C8: -Kiểm tra Cv của bạn bị cận 
mắt cận và người có mắt lão. và bạn không cận. 
2. Đánh giá kết quả thực hiện -Còn Cc của người bình thường 
nhiệm vụ học tập: và người già về nhà thực hiện 
- Khuyến khích học sinh trình bày (bằng cách cùng nhìn vào một số 
kết quả. chữ trong SGK) 
- Xử lý các tình huống sư phạm nảy Nhận xét: người có mắt cận 
sinh một cách hợp lý. thường đặt vật rất gần mắt để 
 quan sát, người có mắt lão thì 
 ngược lại.
 D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG( 5ph )
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
*Củng cố: (3’) - HS làm theo yêu cầu của GV
 1.Mắt cận thị biểu hiện như thế nào? 2. Báo cáo kết quả hoạt động 
Hãy nêu cách khắc phục? và thảo luận:
 2.Mắt lão có đặc điểm gì? Cách khắc 
phục như thế nào?
*Dặn dò: (2’)– Đọc và nghiên cứu 
mục “Có thể em chưa biết
 – Học thuộc bài theo câu hỏi củng 
cố. 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_9_tuan_28_nam_hoc_2023_2024_dinh_thi_dong.docx