Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông

Tuần 23 Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ NS: 16/02/24 Tiết 45 NG: 24/02/24 I – MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhận biết được thấu kính hội tụ. - Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì. - Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. 2. Kĩ năng: - Xác định được thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này - Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. 3.Thái độ : Nhanh nhẹn, nghiêm túc. 4. Năng lực:-Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: Năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. II – CHUẨN BỊ : * Mỗi nhóm :1 TKHT có tiêu cự khoảng 10 – 12cm;1 giá quang học;1 màn hứng để quan sát đường truyền của các tia sáng;1 nguồn sáng phát ra gồm 3 tia sáng song song. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học A.Kiểm tra bài cũ:( 5ph ) tập HS 1: Phân biệt sự khác nhau giữa tia - HS lắng nghe câu hỏi của GV sáng đi từ nước sang không khí và tia - Trả lời câu hỏi kiểm tra sáng đi từ không khí vào nước. BT 40.1 SBT 2. Báo cáo kết quả hoạt động HS2: Mô tả được hiện tượng khúc và thảo luận xạ ánh sáng trong trường hợp ánh Cá nhân HS trả lời sáng truyền từ không khí sang nước Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Tình huống: Kể lại câu chuyện “ Cuộc du lịch của viên thuyền trưởng Hát-tê-rát” đã dùng băng (nước đá ) để lấy lửa. Đến năm 1762 các nhà vật lí Anh cũng thành công trong thí nghiệm này. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả. - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của TKHT (5’) Kiến thức cần đạt: Nhận biết được thấu kính hội tụ. 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học I. Đặc điểm của TKHT: – Hướng dẫn HS bố trí TN H42.2. tập 1. Thí nghiệm: – Y/C trả lời C1. -Tiến hành TN theo hướng dẫn H- 42.2 SGK. – Giúp HS vẽ lại kết quả TN. 2. Báo cáo kết quả hoạt động -Chiếu chùm tia sáng tới // I S và thảo luận và vuông góc với mặt TK K cho chùm tia khúc xạ hội tụ O -C1:Chùm tia khúc xạ đi qua tại 1 điểm. thấu kính hội tụ tại 1 điểm. -Tia sáng tới TK: tia tới - Khuyến khích học sinh trình bày – Là khoảng cách từ tiêu điểm kết quả. tới quang tâm OF= OF’ = f. - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (10ph ) 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học III.Đường truyền của 3 tia sáng -Hãy nêu lại đường truyền của 3 tia tập đặc biệt qua TKHT sáng đặc biệt qua TKHT -Thảo luận -Tia tới đến quang tâm thì tia ló -Cho HS thực hiện C7 2. Báo cáo kết quả hoạt tiếp tục truyền thẳng theo phương – Y/C HS làm bài ra vở ghi bằng bút động và thảo luận của tia tới chì để còn sửa chữa. -Tia tới song song với trục chính -Cho HS trả lời C8 – Thực hiện C7 thì tia ló qua tiêu điểm Nếu HS không trả lời được GV có -Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló thể gợi ý : điểm hội tụ tập trung nhiều song song với trục chính ánh sáng nên năng lượng nhiều có IV. Vận dụng: thể gây cháy. C8: TKHT là thấu kính có 2. Đánh giá kết quả thực hiện phần rìa mỏng hơn phần giữa. nhiệm vụ học tập: Nếu chiếu 1 chùm sáng tới - Khuyến khích học sinh trình bày song song với trục chính của kết quả. TKHT thì chùm tia ló sẽ hội - Xử lý các tình huống sư phạm nảy tụ tại tiêu điểm của TK sinh một cách hợp lý. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG( 5ph ) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học *Củng cố: tập: 1.Làm thế nào để nhận biết được đây - HS làm theo yêu cầu của là 1 TKHT? Nêu các khái niệm về GV quang tâm, trục chính, tiêu điểm, tiêu 2. Báo cáo kết quả hoạt cự. động và thảo luận: 2.Hãy mô tả đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKHT và biểu diễn bằng hình vẽ *Dặn dò: -Làm BT 42-43.1,2,3 -Học bài theo câu hỏi củng cố -Đọc mục “ Có thể em chưa biết” - Nghiên cứu bài mới: Ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: – C1: Vật đặt xa TK – Vật sáng là -C2:Vẫn thu được ảnh của vật ở ngọn nến dịch màn để hứng trên màn, là ảnh thật ngược chiều được ảnh , nhận xét ảnh. với vật – C2: Dịch chuyển vật ở gần TK -C3:Đặt vật trong khoảng tiêu cự, 3.Kết luận: hơn theo: d > 2f. f < d < 2f. màn ở sát TK, từ từ dịch chuyển Đối với TKHT thì: b) Đặt vật trong tiêu cự. màn ra xa TK, không hứng được - Vật đặt ngoài khoảng – Y/C HS dịch chuyển màn để ảnh ở trên màn. Đặt mắt trên đường tiêu cự cho ảnh thật, quan sát ảnh và trả lời C3 truyền của chùm tia ló, quan sát ngược chiều với vật. – Y/C các nhóm lên báo cáo kết thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật, - Khi vật đặt rất xa quả của nhóm mình. đó là ảnh ảo và không hứng được thấu kính thì cho ảnh thật -Kiểm tra lại nhận xét bằng thí trên màn có vị trí cách thấu kính nghiệm theo đúng các bước HS – Treo kết quả của nhóm mình lên một khoảng bằng tiêu cự. thực hiện. trên bảng. - Vật đặt trong -Vậy ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT – Nhận xét kết quả của các nhóm khoảng tiêu cự cho ảnh có đặc điểm gì? bạn. ảo, lớn hơn vật và cùng 2. Đánh giá kết quả thực hiện chiều với vật. nhiệm vụ học tập: -Nêu các đặc điểm của ảnh tạo bởi - Khuyến khích học sinh trình TKHT bày kết quả. - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý. Hoạt động 2: Dựng ảnh của một vật tạo bỡi TKHT. (15’) Kĩ năng cần đạt: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKHT bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. 1.Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập II. Cách dựng ảnh: tập: -Thảo luận 1. Dựng ảnh của điểm sáng -C4: Y/C HS quan sát H43.3 SGK 2. Báo cáo kết quả hoạt động và S tạo bởi TKHT. và cho biết ảnh của S được tạo bởi thảo luận -Vẽ đường truyền của 2 TKHT như thế nào? -Ảnh thật ngược chiều so với vật trong 3 tia đặc biệt từ điểm – Y/C HS lên bảng vẽ ảnh của S sáng S dùng 2 trong 3 tia sáng đặc biệt -Giao điểm của 2 tia ló là ảnh – Quan sát HS vẽ và uốn nắn. của điểm sáng S -Y/C HS nhận xét hình vẽ của ( hình vẽ bên ) bạn. S O -C5: Khi d > 2f và d < f ảnh của F F S’ AB tạo bởi TKHT như thế nào? – Thống nhất cách dựng: Anh là 2. Dựng ảnh của vật sáng – Gọi 2 HS lên bảng dựng ảnh ở 2 giao điểm của các tia ló. AB tạo bỡi TKHT. t/h d > 2f và d f – Y/C nhận xét cách dựng của -d>2f: ảnh thật ngược chiều và nhỏ ( hình vẽ bên) bạn. hơn vật -Dụng ảnh của điểm B – Sửa sai và thống nhất. -d <f: Ảnh ảo cùng chiều và lớn ( bằng 2 trong 3 tia đặc 2. Đánh giá kết quả thực hiện hơn vật biệt) nhiệm vụ học tập: -Từ B’ kẻ đường vuông góc - Khuyến khích học sinh trình với ∆ cắt ∆ tại A’ bày kết quả. -Nối A’ và B’ ta có ảnh - Xử lý các tình huống sư phạm A’ B’ của vật AB nảy sinh một cách hợp lý. b.d <f: ( hình vẽ bên) B’ B A F A O F
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_9_tuan_23_nam_hoc_2023_2024_dinh_thi_dong.docx