Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 22 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 22 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 22 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông

Tuần 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC NS: 15/02/24 Tiết 43 NG: 17/02/24 I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm từ trường, lực từ, lực điện từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều,máy phát điện xoay chiều và máy biến thế. Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể. 2. Kỹ năng: Rèn được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học. 3.Thái độ, tình cảm: Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học. II – CHUẨN BỊ : H S: Trả lời các câu hỏi của mục “tự kiểm tra” trong SGK. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: tập -Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra trong - HS lắng nghe câu hỏi của quá trình tổng kết chương) GV 2. Đánh giá kết quả thực hiện - Trả lời câu hỏi kiểm tra nhiệm vụ học tập: 2. Báo cáo kết quả hoạt - Khuyến khích học sinh trình động và thảo luận bày kết quả. Cá nhân HS trả lời B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (40ph ) Hoạt động 1: HS báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra. (20ph ) 1.Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ học I. Tự kiểm tra: tập: tập II Vận dụng: – Gọi HS 1 trả lời câu 1, 2. GV hỏi - HS lắng nghe câu hỏi của *Bài 10: -Đường sức từ do thêm : tại sao nhạn biết F tác dụng GV cuộn dây của NC điện tạo ra lên kim nam châm? - Trả lời câu hỏi kiểm tra tại N hướng từ trái sang – Gọi HS 2 trả lời câu 3, không 2. Báo cáo kết quả hoạt phải. Lực từ hướng từ ngoài nhìn vào vở chuẩn bị trước. động và thảo luận vào trong và vuông góc với –Vẽ hình. Cá nhân HS trả lời mặt phẳng hình vẽ. – Trả lời câu 1, 2 *Bài 11: +Câu 1: ..lực từKim NC a.Để giảm công suất hao +Câu 2: C phí trên đường dây – Trả lời câu 3: vừa phát biểu truyền tải cần tăng HĐT – Gọi HS 3 trả lời câu 4, Y/C HS vừa minh họa trên hình vẽ. giữa 2 đầu đường dây phải giải thích được ý:A,B,C, vì nên dùng máy biến thế sao không chọn. b. Công suất hao phí – Gọi HS 4 trả lời câu 5 (HS trung trên đường dây giảm đi: bình, yếu). U tăng 100 lần → Php – Gọi HS 5 trả lời câu 6: Để HS giảm 1002 lần = 10000 nêu phương pháp, HS trong lớp – Câu 4: D lần trao đổi, GV chuẩn lại kiến thức. – HS giải thích A,B,C không c.Hiệu điện thế ở đầu -Gọi 1 HS làm câu 7 chọn cuộn thứ cấp – Câu 5: – Câu 6: U1 n1 U1.n2 . →U2 = -Câu 7 U n n a) Phát biểu qui tắc nắm tay 2 2 1 220.140 phải. U2 = =6V b) Vẽ hình : 4400 -Gọi 1 HS làm câu 8 *Bài 12: Dòng điện -Câu 8: không đổi không tạo ra 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Chương III QUANG HỌC Tuần 22 Bài 40: NS: 15/02/24 Tiết 44 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG NG: 19/02/24 I – MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. -Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. 2.Thái độ, tình cảm: Có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu thập thông tin, ứng dụng vào thực tế nhằm bảo vệ môi trường 3. Năng lực:-Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: Năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. II – CHUẨN BỊ : * Cả lớp :1 bình thủy tinh hoặc nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật chứa nước trong sạch;Một miêng cao su hoặc xốp phẳng, mềm;1 đèn lade; III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3ph ) 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học Tình huống: Y/C HS làm TN như tập hình 40.1 nêu hiện tượng. Phát biểu - HS lắng nghe câu hỏi của định luật truyền thẳng ánh sáng. GV (GV gợi ý: Anh sáng trong môi - Trả lời câu hỏi kiểm tra trường không khí truyền đi như thế nào? Làm thế nào để nhận biết được 2. Báo cáo kết quả hoạt ánh sáng? HS quan sát hiện tượng động và thảo luận rồi trả lời các câu hỏi) Cá nhân HS trả lời ĐVĐ: Chiếc đũa như gãy từ mặt phân cách giữa hai môi trường mặt dù đũa thẳng ở ngoài không khí. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả. - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước.( 15ph ) 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học I. Hiện tượng khúc xạ ánh – Y/C HS đọc và nghiên cứu mục I tập sáng: rút ra nhận xét về đường truyền -Quan sát H40.2 và trả lời 1.Quan sát H 40.2 SGK của tia sáng. 2. Báo cáo kết quả hoạt –Tại sao trong môi trường nước, động và thảo luận không khí ánh sáng truyền thẳng? → GV thể hiện hình vẽ trên bảng – HS nêu dự đoán và đề xuất 1. Dự đoán: và cho HS p/án TN kiểm tra -Tia khúc xạ nằm trong mặt N mô tả S -Mô tả: - Nếu ta chiếu ánh phẳng tới được hiện r sáng tới từ trong nước theo -Góc khúc xạ lớn hơn góc tới tượng I phương KI. Ta thấy, tại mặt KXAS t/h phân cách giữa nước và không R' i'i K AS truyền N' khí, tia sáng bị tách ra làm hai từ nước tia. Tia thứ nhất IR’ phản xạ sang trở lại nước, tia thứ hai bị gẫy không khí khúc và truyền ra ngoài không khí theo phương SI 2. Thí nghiệm kiểm tra: – Các nhóm bố trí thí nghiệm như H40.3 SGK. – Y/C HS nghiên cứu tài liệu và – Thảo luận nhóm để trả lời trình bày các bước làm thí nghiệm. câu hỏi của GV – Y/C HS rút ra kết luận 2. Báo cáo kết quả hoạt – Anh sáng đi từ không khí sang động và thảo luận 3. Kết luận: Khi tia sáng truyền môi trường nước và ánh sáng đi từ từ nước sang không khí thì: nước sang môi trường không khí có -Qua TN và hình vẽ, nêu KL – Tia khúc xạ nằm trong mặt đặc điểm gì giống nhau và khác – Giống: tia khúc xạ nằm phẳng tới nhau ? trong mặt phẳng tới. – Góc khúc xạ lớn hơn góc tới 2. Đánh giá kết quả thực hiện -Khác: + KK nước r < i nhiệm vụ học tập: + Nước KK r i - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (5ph ) 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học IV. Vận dụng: – C7: Sự giống và khác nhau giữa tập C7:-Hiện tượng PXAS: hiện tượng phản xạ ánh sáng và -Thảo luận nhóm +Tia sáng tới gặp mặt hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? phân cách bị hắt trở lại Em hãy phân biệt HTPX AS và 2. Báo cáo kết quả hoạt môi trường cũ HTKXAS? động và thảo luận + Góc phản xạ bằng góc – Góc tới tăng góc khúc xạ cũng – Giống:Tia phản xạ và tia tới tăng nhưng không bao giờ nằm khúc xạ nằm trong cùng mặt -Hiện tượng KXAS: cùng một phía với đường pháp phẳng tới. +Tia sáng tới gặp mặt tuyến. – Khác: Phản xạ: i’ = i . phân cách bị gãy khúc tại – Chuẩn câu trả lời của HS. Khúc xạ: i r mặt phân cách và tiếp tục 2. Đánh giá kết quả thực hiện đi vào môi trường ts thứ 2 nhiệm vụ học tập: + Góc khúc xạ không - Khuyến khích học sinh trình bày bằng góc tới. kết quả. – Trả lời C8: - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG( 7ph ) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học *Củng cố: ( 5ph ) tập: 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là - HS làm theo yêu cầu của GV gì ? Phân biệt hiện tượng phản xạ -Phân biệt sự khác nhau giữa và hiện tượng khúc xạ ánh sáng. ánh sáng đi từ môi trường 2. Mô tả được hiện tượng khúc xạ không khí nước và ánh ánh sáng trong trường hợp ánh sáng sáng đi từ nước sang môi truyền từ không khí sang nước và trường không khí. ngược lại.Chỉ ra được tia khúc xạ và
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_9_tuan_22_nam_hoc_2023_2024_dinh_thi_dong.docx