Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
Tuần 16 NS: 14/12/23 Tiết 31 Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ NG: 19/12/23 I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Thái độ, tình cảm: nghiêm túc trung thực trong học tập. 3. Năng lực:-Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: Năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. II – CHUẨN BỊ: * Mỗi nhóm: Một cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể thay bằng một điện kế chứng minh (điện kế nhạy), 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh, 1 nam châm điện và 2pin 1,5V. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập A.Kiểm tra bài cũ:( 5ph ) - HS lắng nghe câu hỏi của GV 1.Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt - Trả lời câu hỏi kiểm tra động của động cơ điện 1 chiều. 2. Khi hoạt động, động cơ điện 2. Báo cáo kết quả hoạt động chuyển hoá năng lượng từ dạng nào và thảo luận sang dạng nào? BT 28.4 SBT Cá nhân HS trả lời B.Bài mới: Tình huống (1ph): Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện, phải dùng nguồn điện là pin hoặc ắcquy. Em có biết trường hợp nào không dùng pin hoặc ắcquy mà vẫn tạo ra được ra dòng điện không? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả. - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Kiến thức cần đạt: Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách dùng 1. Thực hiện nhiệm vụ học I. Dùng nam châm để tạo nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng tập ra dòng điện. điện. Xác định trong trường hợp nào – Đọc C1, nắm được dụng cụ 1. Dùng nam châm vĩnh thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra t/n và các bước tiến hành. cửu: dòng điện.( 12ph ) -Làm TN theo nhóm a.Thí nghiệm1: 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Báo cáo kết quả hoạt động H31.2 SGK – Y/C HS nghiên cứu C1, nêu dụng cụ và thảo luận cần thiết để tiến hành t/n và các bước - Trường hợp di chuyển nam tiến hành. châm lại gần hoặc ra xa cuộn – Hướng dẫn HS TN: Động tác phải dây. nhanh, dứt khoát. – Dòng điện xuất hiện trong -Trường hợp nào đèn LED sáng? cuộn dây dẫn kín -Đèn LED sáng chứng tỏ gì? -Không. Chiều của dòng điện -Hai đèn có sáng cùng lúc không? thay đổi Ctỏ gì? b.Nhận xét: + Làm thí nghiệm kiểm tra để cả lớp theo dõi rút ra KL 2. Đánh giá kết quả thực hiện – Trả lời C4. nhiệm vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả. - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG( 5ph ) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học *Củng cố: tập: 1. Làm thế nào để tạo ra dòng điện - HS làm theo yêu cầu của GV cảm ứng? 2. Báo cáo kết quả hoạt 2. Mô tả thí nghiệm về hiện tượng động và thảo luận: cảm ứng điện từ trong trường hợp dùng nam châm vĩnh cửu và trường hợp dùng nam châm điện *Dặn dò: - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. – Học bài và làm bài tập 31.1- 31.3; 31.5 -31.8 KG: 31.4 (SBT). -Nghiên cứu bài mới: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Tuần:16 Bài 32: NS: 14/12/23 Tiết 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG NG: 23/12/23 I – MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín. 2.Kĩ năng: Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. 3. Thái độ, tình cảm: Ham học hỏi, yêu thích bộ môn. 4. Đinh hướng phát triển năng lực. + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dung CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. II – CHUẨN BỊ: * Cả lớp: Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm. * Cá nhân: 1 Phiếu học tập câu C2 có bảng 1 SGK. III – CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học -Kiểm tra bài cũ: ( 5ph ) tập 1. Làm thế nào để tạo ra dòng điện cảm - HS lắng nghe câu hỏi của ứng? Mô tả thí nghiệm về hiện tượng GV cảm ứng điện từ trong trường hợp dùng - Trả lời câu hỏi kiểm tra nam châm vĩnh cửu cơ điện, tăng cường sản xuất điện năng bằng các nguồn năng lượng sạch: nước, gió, năng lượng MTrời 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả. - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (10ph ) Kĩ năng cần đạt: Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học III- Vận dụng: – Y/c cá nhân HS hoàn thành câu C5. tập C5: Quay núm đi na mô, NC – Y/c HS thực hiện C6. -Thảo luận nhóm C5, C6 quay theo. Khi 1 cực của NC 2. Đánh giá kết quả thực hiện 2. Báo cáo kết quả hoạt lại gần cuộn dây thì số đường nhiệm vụ học tập: động và thảo luận sức từ qua tiết diện S của cuộn - Khuyến khích học sinh trình bày kết – Vận dụng điều kiện xuất hiện dây thay đổi, lúc đó xuất hiện quả. dòng điện cảm ứng để giải dòng điện cảm ứng. - Xử lý các tình huống sư phạm nảy thích câu C5. sinh một cách hợp lý. -C6: Khi NC quay quanh trục thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG( 7ph ) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học *Củng cố: tập: 1.Trong điều kiện nào thì xuất hiện - HS làm theo yêu cầu của GV dòng điện cảm ứng? 2. Báo cáo kết quả hoạt 2.Cho ví dụ những trường hợp có động và thảo luận: xuất hiện dòng điện cảm ứng *Dặn dò: -Đọc phần “Có thể em chưa biết”. -Học và làm bài tập 32.1- 32.3; 32.5- 32.8 KG: 32.4 (SBT). + Hướng dẫn bài 32.4: Cần vẽ một thiết bị gồm một ống dây dẫn kín, một nam châm và một bộ phận làm cho cuộn dây dẫn hoặc nam châm quay liên tục. -Chuẩn bị nội dung đề cương để tiết sau ôn tập 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tuan_16_nam_hoc_2023_2024_dinh_thi_dong.docx