Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
Tuần 13 Bài 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY NS: 21/11/23 Tiết 25 CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA NG: 27/11/23 I – MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. 2.Kĩ năng: -Vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 3.Thái độ, tình cảm: Thận trọng khéo léo khi làm thí nghiệm. 4. Năng lực:-Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: Năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. - Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác, phân tích rút ra nhận xét, kết luận; đánh giá kết quả . II – CHUẨN BỊ : * Mỗi nhóm : 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn,1 nguồn điện 6V,1 ít mạt sắt,1 công tắc, 3 đoạn dây dẫn,1 bút dạ. III – CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.Thực hiện nhiệm Kiểm tra bài cũ: ( 5ph ) vụ học tập: 1.Nêu quy ước chiều đường sức từ. - HS lắng nghe câu Vẽ và xác định chiều đường sức từ biểu hỏi của GV diễn từ trường của nam châm thẳng. BT - Trả lời câu hỏi kiểm 23.1 SBT tra 2.Có nhận xét gì về đường sức từ của -Thảo luận. nam châm chữ U? BT: 23.2 SBT 2. Báo cáo kết quả Tình huống: Từ trường của ống dây có hoạt động và thảo dòng điện chạy qua có gì khác từ trường luận của thanh nam châm thẳng không? (2ph ) - Đại diện nhóm trình 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm bày nội dung đã thảo vụ học tập: luận. - Khuyến khích học sinh trình bày kết - Các nhóm khác có ý quả. kiến bổ sung. - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ 1: Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua ( 10ph ) Kĩ năng cần đạt: Vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.Thực hiện nhiệm I- Từ phổ, đường sức từ của -Cho các nhóm làm TN vụ học tập: ống dây có dòng điện chạy -Thảo luận và trả lời C1 -Thảo luận qua. -Cho các nhóm dựa vào các mạt sắt vẽ -Làm TN và quan sát 1. Thí nghiệm: đường sức từ của ống dây ngay trên tấm 2. Báo cáo kết quả nhựa. hoạt động và thảo – Đường sức từ của ống dây có dòng luận điện chạy qua có gì khác với nam châm *C1.-Phần từ phổ bên thẳng? ngoài ống dây có dòng - Hướng dẫn các nhóm dùng các kim nam điện chạy qua và bên châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một ngoài thanh nam châm đường sức từ . giống nhau - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh trong lòng ống đây khi một cách hợp lý. đối chiếu dòng điện qua các vòng đây.ở các hình vẽ. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG( 5ph ) Kĩ năng cần đạt: Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.Thực hiện nhiệm III- Vận dụng: * C4: y/c vận dụng bài trước và bài này để vụ học tập: * C4: Đầu A là cực nam, đầu B nêu các cách khác nhau định tên từ cực * C4: (cá nhân) là cực bắc của ống dây. * (cá nhân) thực hiện * C5: Kim nam châm bị vẽ sai * C5,C6 y/c HS thực hành nắm tay phải C5,C6 . chiều là kim số 5. Dòng điện và xoay bàn tay theo chiều dòng điện 2. Báo cáo kết quả trong ống dây có chiều đi ra ở trong các vòng dây hoặc chiều đường sức hoạt động và thảo đầu dây B từ trong lòng ống dây. luận *C6:Đầu A của ống dây là cực 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm bắc, đầu B là cực nam vụ học tập: -Đưa nắm tay phải ra - Khuyến khích học sinh trình bày kết để thực hành quả. - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý. - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG( 7ph ) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm *Củng cố: vụ học tập: 1.Đường sức từ của ống dây có dòng - HS làm theo yêu cầu điện chạy qua có đặc điểm gì? của GV 2.Chiều đường sức từ của ống dây có dòng 2. Báo cáo kết quả điện phụ thuộc vào yếu tố nào? Nêu quy tắc hoạt động và thảo nắm tay phải luận: – Đọc phần “ có thể em chưa biết” . Học bài theo câu hỏi củng cố –Làm bài tập 24.1; 24.3 – 24.9 KG: 24.2 SBT Hướng dẫn bài tập 24.2 (SBT): Hai ống dây mỗi ống dây có hai cực nên giống như nam châm thẳng: a) đẩy nhau b) chúng hút nhau - Nghiên cứu bài mới: Sự nhiễm từ của sắt và thép – Nam châm điện. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: HĐ 2. Làm TN, khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau. Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt thép. ( 10ph ) 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ 2. Kết luận: Y/C các nhóm tiến hành TN như H25.2 học tập -Lõi sắt, thép làm tăng tác SGK, tập trung quan sát chiếc đính sắt. -Làm TN mắc mạch điện dụng từ của ống dây có dòng -Có hiện tượng gì xảy ra với chiếc đinh như hình 25.2. ngắt công điện chạy qua. sắt khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây? tắc K, quan sát chiếc đinh -Khi ngắt điện, lõi sắt non + Sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì sắt mất hết từ tính còn lõi thép khác nhau? 2. Báo cáo kết quả hoạt thì vẫn giữ được từ tính -TN H25.1 khi đặt lõi sắt thép vào ống động và thảo luận dây có dòng điện có tác dụng gì? Vì sao? -Ống dây có lõi sắt non: -Qua TN H25.2, em có nhận xét gì về sự Đinh sắt rơi nhiễm từ của sắt và thép khi ngắt điện? -Ống dây có lõi thép: -Dựa vào tính chất này mà người ta chế Đinh sắt không rơi tạo NC điện hay NC vĩnh cửu -Khi ngắt dòng điện qua 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm ống dây, lõi sắt non mất vụ học tập: hết từ tính còn lõi thép thì - Khuyến khích học sinh trình bày kết vẫn giữ được từ tính quả. -Làm tăng tác dụng từ của - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh ống dây có dòng điện. Vì một cách hợp lý. khi đặt trong tưg trường thì lõi sắt thép bị nhiễm từ và trở thành 1 NC nữa HĐ3. Tìm hiểu nam châm điện: ( 10ph ) -Kiến thức cần đạt: Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. -Kĩ năng cần đạt: Giải thích được hoạt động của nam châm điện. 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ II – Nam châm điện: -Nam châm điện có cấu tạo như thế nào? học tập 1.Cấu tạo: -Lõi sắt non trong ống dây có vai trò gì? -Thảo luận nhóm -Nam châm điện gồm một ống -Y/c HS quan sát H25.3 SGK và thực 2. Báo cáo kết quả hoạt dây dẫn bên trong có lõi sắt non hiện C2 động và thảo luận -Lõi sắt non có vai trò làm tăng - Vậy NC điện hoạt động như thế nào? -Từ thí nghiệm trên mô tả tác dụng từ của nam châm -Có thể làm tăng tác dụng từ của NC cấu tạo của NC điện 2. Hoạt động của nam châm điện tác dụng lên 1 vật bằng cách nào? - Làm tăng tác tụng từ điện: 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm -1000- 1500: cho biết ống - Khi dòng điện chạy qua vụ học tập: dây có thể sử dụng với số ống dây, thì ống dây trở - Khuyến khích học sinh trình bày kết vòng dây khác nhau thành một nam châm, đồng quả. -1A - 22.:ống dây được thời lõi sắt non bị nhiễm từ - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh dùng với dòng điện có và trở thành nam châm nữa. một cách hợp lý. cường độ 1 A, điện trở -Khi ngắt điện, thì lõi sắt của ống dây là 22. non mất từ tính và nam -Giải thích hoạt động của châm điện ngừng hoạt NC điện động. -Tăng CĐ D Đ qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG( 5ph ) 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.Thực hiện nhiệm vụ III- Vận dụng: + Y/c HS thực hiện C4, C5, C6, và ghi học tập: *C5:Chỉ cần ngắt dòng điện đi vào vở. - Thảo luận qua ống dây của NC + Chỉ định một số HS học yếu phát biểu 2. Báo cáo kết quả hoạt *C6: -Có thể tạo ra NC điện trước lớp để trả lời C4, C5, C6. động và thảo luận cực mạnh bằng cách tăng số
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tuan_13_nam_hoc_2023_2024_dinh_thi_dong.docx