Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
Tuần 11 Bài 20: NS: 07/11/23 Tiết 21 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC NG:14 /11/23 I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tự ôn tập và kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương I. 2.Kỹ năng:Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I 3.Thái độ, tình cảm: Tổng hợp kiến thức một cách khoa học, biết suy luận, cẩn thận chính xác khoa học. HS khuyết tật: Nắm được nội dung định luật Ôm và định luật Jun-Lenxo II .CHUẨN BỊ : * Mỗi HS :– Trả lời trước các câu hỏi tự kiểm tra. – Làm trước phần vận dụng từ câu 12 đến câu 20. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: A.Kiểm ta bài cũ:( 5ph ) 1.Em hãy nêu 1 số qui tắc an toàn khi sử dụng điện. BT 19.1,2 SBT 2.Có những biện pháp nào để sử dụng tiết kiệm điện năng? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng? BT: 19.3,4 SBT B.Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HĐ 1: Trình bày và trao đổi – Lớp phó HT báo cáo. I –Tự kiểm tra: kết quả đã chuẩn bị. ( 15ph) II- Vận dụng: – Y/C lớp phó học tập báo cáo Câu:12 – C tình hình chuẩn bị bài ở nhà của – Trả lời các câu trong phần tự Câu:13 – B các bạn trong lớp. kiểm tra, HS khác lắng nghe, Câu:14 – D – Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhận xét, bổ sung. Câu:15 – A nhà của mình đối với mỗi câu của Sửa chữa nếu sai. Câu:16 – D phần tự kiểm tra. Bài 17: – Đánh giá phần chuẩn bị bài ở Tóm tắt: nhà của cả lớp, nhắc nhở những U = 12V, I =0,3A sai sót HS thường gặp và nhấn I’= 1,6A mạnh: R1 ; R2 = ? U Bài giải: 1) I = R R1nt R2 U U 12 2) R = với một dây dẫn không R1 R 2 40() I I 0,3 đổi. R1 / /R2 3) R1 nt R2 Rtđ = R1+R2 R .R2 U 12 1 1 1 1 7,5() R1//R2 R1 R2 I 1,6 R R1 R2 R1.R2 = 300 (2) R1.R2 Rtđ= Từ(1)và(2) R1=30 . R R 1 2 R2= 10 l (hay R =10 ;R =30 ) 4) R 1 2 S Bài 18: 5) Q =I2Rt a.Các dụng cụ đốt nóng 6) Các công thức tính P,A. bằng điện đều có bộ phận 7) Sử dụng an toàn và tiết kiệm chính được làm bằng dây điện năng. dẫn có điện trở suất lớn HĐ 2: Làm các câu của phần vận dụng. ( 20ph ) – Trả lời câu hỏi trắc để đoạn dây dẫn này có – Y/C trả lời câu hỏi phần vận nghiệm từ 12 đến 16. điện trở lớn. Khi có dòng dụng từ câu 12 đến câu 16 có giải điện chạy qua thì nhiệt thích cho các cách lựa chọn lượng chỉ toả ra ở đoạn HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.Thực hiện nhiệm vụ học Kiểm tra bài cũ: tập: 1.Em hãy nêu 1 số qui tắc an toàn khi - HS lắng nghe câu hỏi của sử dụng điện. BT 19.5,6 SBT GV 2.Có những biện pháp nào để sử - Trả lời câu hỏi kiểm tra dụng tiết kiệm điện năng? Vì sao -Thảo luận. phải sử dụng tiết kiệm điện năng? 2. Báo cáo kết quả hoạt BT: 19.7,8 SBT động và thảo luận - Giới thiệu chương II ( 2ph ) - Đại diện nhóm trình bày Học sinh đọc mục tiêu Chương II nội dung đã thảo luận. GV nhấn mạnh những mục tiêu cơ - Các nhóm khác có ý kiến bổ bản của chương II sung. Tình huống: Bài đầu tiên chúng ta nhớ lại các đặc điểm của nam châm vĩnh cửu mà ta đã biết từ lớp 5 và lớp 7. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả. - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ 1: Nhớ lại kiến thức ở lớp 5 và lớp 7 về từ tính của nam châm Kiến thức cần đạt: Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính . 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.Thực hiện nhiệm vụ học I –Từ tính của nam châm: C1:Làm thế nào để biết 1 thanh KL tập: 1-Thí nghiệm. có phải là nam châm hay không? Thảo luận. -Đưa thanh kim loại đến gần -Y/C các nhóm tiến hành TN câu vật sắt, thép C1. 2. Báo cáo kết quả hoạt + Nó hút sắt thép: Thanh nam -Vậy nam châm là vật có đặc tính gì? động và thảo luận châm ( lưu ý HS cho rằng nam châm có thể - Đại diện nhóm trình bày + Nó không hút sắt thép: hút các kim loại). nội dung đã thảo luận. không phải nam châm 2. Đánh giá kết quả thực hiện C1: +Đưa thanh KL gần vụn nhiệm vụ học tập: sắt trộn lẫn vụn nhôm, đồng... - Khuyến khích học sinh trình bày Nếu thanh KL hút vụn sắt thì kết quả. nó là nam châm - Xử lý các tình huống sư phạm nảy +các nhóm làm TN sinh một cách hợp lý. -Hút sắt, thép hay bị sắt, thép S N – Thông báo: Ngoài sắt thép nam hút châm còn hút được : niken, cô ban, gađôlini Các vật liệu bị nam châm hút gọi là các vật liệu từ HĐ2:Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm: Kĩ năng cần đạt: Xác định được các từ cực của kim nam châm. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.Thực hiện nhiệm vụ học 2.Kết luận: -Cho các nhóm làm TN và trả lời câu tập: -Nam châm hút sắt thép và các C2 Thảo luận. vật liệu từ: niken, cô ban, -Thông báo:Kim nam châm có hai gađôlini cực là cực Bắc và cực Nam. Cực 2. Báo cáo kết quả hoạt -Kim nam châm tự do khi luôn chỉ hướng Bắc của Trái Đất gọi động và thảo luận đứng cân bằng luôn chỉ hướng là cực Bắc , kí hiệu bằng chữ N, cực C2:-Làm TN theo nhóm nam bắc luôn chỉ hướng Nam của Trái Đất - GV yêu cầu HS đọc phần có thể em - HS làm theo yêu cầu của GV chưa biết. 2. Báo cáo kết quả hoạt -Củng cố : 1.Nêu các đặc điểm của động và thảo luận: nam châm 2.Khi 2 nam châm đặt gần nhau chúng tương tác với nhau như thế nào? Làm thế nào để xác định các cực của 1 NC khi NC đó chưa biết tên các từ cực? – Đọc phần “ có thể em chưa biết” . Học bài theo câu hỏi củng cố –Làm bài tập 21.1- 21.4; 21.6 – 21.11 SBT. KG: 21.5 SBT - Nghiên cứu bài mới: Tác dụng từ của dòng điện- Từ trường 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tuan_11_nam_hoc_2023_2024_dinh_thi_dong.docx