Kế hoạch bài dạy Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 33 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thùy Diễm

docx 9 trang Chính Bách 14/03/2025 200
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 33 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thùy Diễm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 33 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thùy Diễm

Kế hoạch bài dạy Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 33 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thùy Diễm
 Ngày soạn: 25/04/2024
Ngày dạy: 4/5/2024
 BÀI 17: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết được chương trình là mô tả một thuật toán để máy tính “hiểu” và thực hiện 
được.
2.Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực 
chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và 
tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ 
trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm 
vụ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh KT đưa ra được thêm các ví dụ 
trong cuộc sống hằng ngày.
2.2. Năng lực Tin học:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực 
Tin học của học sinh như sau:
Năng lực A (NLa):
- Phát triển năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và 
truyền thông.
Năng lực C (NLc):
- HS được hình thành và phát triển tư duy thuật toán, bước đầu có tư duy điều khiển 
hệ thống.
Năng lực D (NLd): Sử dụng được phần mềm Scratch để ráp được các chương 
trình đơn giản
Năng lực E (NLe): 
-Năng lực hợp tác trong môi trường số.
3.Về phẩm chất:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố phẩm 
chất của học sinh như sau:
- Nhân ái:Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận 
nhóm.
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo 
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. GV: Nhận xét, đánh giá thái độ và hiệu 
 quả làm việc của từng nhóm. Tuyên 
 dương các nhóm có kết quả tốt và góp ý 
 cho các nhóm còn lại.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(40 phút)
Hoạt động 2.1:Thực hiện thuật toán(15 phút)
a) Mục tiêu:
- HShiểuđượcngônngữlậptrìnhđượcdùngđểmôtảthuậttoánchomáy tính “hiểu” và 
thực hiện.
b) Nội dung:
- Tìm hiểu chương trình máy tính
c) Sản phẩm:
- Biết được chương trình máy tính là gì?
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
 * GV giao nhiệm vụ học tập 1. Chương trình 
 - Nhiệm vụ 1: (5 phút) máy tính
 GV:Trong trò chơi vừa rồi để các nhóm thực hiện vẽ được * Máy tính thực hiện 
 bức tranh theo yêu cầu của cô thì cô phải đưa ra các chỉ dẫn công việc theo 
 theo thứ tự, rõ ràng, dễ hiểu để các em thực hiện được bức chương trình.
 tranh theo mong muốn của cô. Đó chính là một ví dụ về thực * Chương trình là 
 hiện thuật toán theo các bước được liệt kê bằng ngôn ngữ tự mô tả thuật toán để 
 nhiên. Vậy nếu thuật toán được chuyển giao cho máy tính máy tính "hiểu" và 
 thực hiện thì theo em, làm thế nào để máy tính hiểu và thực thực hiện được.
 hiện được? Các nhóm tìm hiểu phần kiến thức mới, thảo * Chương trình dựa 
 luận và trả lời cho cô các câu hỏi sau vào bảng nhóm: trên các dữ liệu đầu 
 vào, tiến hành các 
 1. Máy tính thực hiện công việc như thế nào? bước xử lí để trả lại 
 2. Chương trình là gì? kết quả đầu ra.
 3. Chương trình dựa vào đâu? và tiến hành làm Công Mô tả CT 
 gì? để cho ta kết quả. việc thuật máy 
 toán... tính 
 viết.
 - Sau khi trả lời xong các câu hỏi, GV yêu cầu học sinh ghi Đầu Nhập hai 3, 4, 
 bài. vào số a và b 5, 6
 Bước Tổng ￿a+b 7
 - Nhiệm vụ 2:( 10 phút) xử lí
 - GV yêu cầu học sinh đọc, thảo luận dựa vào chương trình Đầu Thông báo 8
 tính tổng hai số bằng ngôn ngữ tự nhiên và chương trình ra giá trị của 
 tổng
 Scratch ở Hình 6.13để hoàn thành các dấu “?” trong phiếu 
 học tập sau: * Kết luận, nhận định
 - GV đánh giá, nhận xét từng nhóm -> đưa ra kết quả chính 
 xác, nhận xét tuyên dương nhóm có điểm số cao, ghi nhận 
 điểm cho các nhóm, chốt kiến thức chuyển nội dung bài học.
Hoạt động 2.2:Thực hành(25 phút) 
a) Mục tiêu:
- HS hiểu được sự tương ứng giữa sơ đồ khối và các lệnh trong chương trình 
Scrath
b) Nội dung:
- Xác định đầu vào, đầu ra; Mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối; Tạo chương trình máy 
tính.
c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hành: Thông báo tiền bán thiệp.
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
 * GV giao nhiệm vụ học tập 2. Thực hành – Tạo chương trình máy 
 - Nhiệm vụ 1: (10 phút) tính c) Sản phẩm:
- Kết quả làm bài tập của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
 * GV giao nhiệm vụ học tập Câu 1. Đáp án .C
 - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập Câu 2.
 luyện tập 1; 2 và 3 trang 81 sgk a) Chương trình Scratch ở Hình 6.15 thực 
 Bài 1: GV yêu cầu HS đọc câu 1 và hiện thuật toán tính điểm trung bình ba
 thực hiện yêu cầu bài tập. (5 phút) môn Toán, Văn và Tiếng Anh để xét xem 
 Bài 2: GV yêu cầu HStrở về nhóm học HS được thưởng ngôi sao hay cần cố gắng 
 tập và cả nhóm cùng hoàn thành bài hơn.
 tập 2 sau đó gọi 2 bạn đại diện 2 nhóm b) Đầu vào: Ba số a, b, c (điểm Toán, Văn 
 lên bảng làm bài 2. (15 phút) và Tiếng Anh).
 Bài 3: GV yêu cầu các nhóm hoàn Đầu ra: Thông báo “Bạn được thưởng 
 thành bài tập 3 sau đó yêu cầu 2 bạn ngôi sao” hay “Bạn cố gắng lên nhé”
 đại diện của 2 nhóm còn lại lên bảng c) Ví dụ:
 thực hiện bài 3. Riêng câu c các nhóm - HS1 có điểm Toán được 9, điểm Văn là 
 sẽ thực hiện trực tiếp trên máy tính. 8 và điểm Tiếng Anh là 10. Khi đó dữ liệu 
 (25 phút) đầu
 * HS thực hiện nhiệm vụ vào là a = 9, b = 8, c = 10, chương trình 
 - HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện tính ĐTB = (9 + 8 + 10)/3 = 9, vì ĐTB > 8 
 nhiệm vụ. nên
 - GV quan sát và hỗ trợ các nhóm. đầu ra chương trình thông báo “Bạn được 
 * Báo cáo, thảo luận thưởng sao”
 - Các nhóm thực hiện báo cáo theo yêu - HS2 có điểm Toán được 7, điểm Văn là 
 cầu của GV. Riêng câu 3c các nhóm sẽ 6 và điểm Tiếng Anh là 8. Khi đó dữ liệu 
 thực hành trực tiếp trên máy tính. đầu
 * Kết luận, nhận định vào là a = 7, b = 6, c = 8, chương trình tính 
 - GV cho các nhóm nhận xét chéo bài ĐTB = (7 + 6 + 8)/3 = 7, vì ĐTB < 8 nên
 tập của nhau sau đó GV nhận xét hoạt đầu ra chương trình thông báo “Bạn cố 
 động và kết quả của các nhóm, ghi gắng lên nhé”.
 điểm cho các nhóm d) Sơ đồ khối: Cấu trúc rẽ nhánh: Lệnh “nếu chạm biên, 
 bật lại”.
 Cấu trúc lặp: Lặp lại 10 lần
 c. Thực hành bằng chương trình Scartch 
 như hình 6.16.
Hoạt động 4: Vận dụng (2 ngày)
a) Mục tiêu:
 - Giúp HS vận dụng kiến thức để mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối và chương 
trình Scartch (thuật toán tìm số lớn hơn trong hai số a và b; thuật toán tính trung 
bình cộng của ba số).
b) Nội dung:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
c) Sản phẩm:
- Mô tả được thuật toán bằng sơ đồ khối, viết được chương trình scratch thể hiện 
thuật toán. 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tin_hoc_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_33.docx