Kế hoạch bài dạy Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 16 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thùy Diễm
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 16 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thùy Diễm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 16 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thùy Diễm

Ngày soạn: 12/12/2023 Ngày dạy: 18/12/2023 ÔN TẬP HỌC KÌ I TIN HỌC 6 A. Nhiệm vụ: 1. Học sinh ôn tập nội dung kiến thức bài học trong sách giáo khoa. 2. Học sinh làm bài tập trắc nghiệm. B. Nội dung bài học ôn tập Bài 3: Thông tin trong máy tính. Bài 5: Internet. Bài 6: Mạng thông tin toàn cầu. Bài 7: Tìm kiếm thông tin trên internet. Bài 8: Thư điện tử. C. Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập. HSKT: Câu 1[NB]: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Internet là mạng truyền hình kết nối các thiết bị nghe nhìn trong phạm vi một quốc gia. B. Internet là một trang mạng các máy tính liên kết với nhau trên toàn cầu. C. Internet chỉ là mạng kết nối các trang thông tin trên phạm vi toàn cầu. D. Internet là mạng kết nối các thiết bị có sử dụng chung nguồn điện. Câu 3[NB]: Phát biểu nào không đúng khi hỏi về internet? A. Một mạng kết nối các hệ thống máy tính và các thiết bị với nhau giúp người sử dụng có thể xem, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin. B. Một mạng công cộng không thuộc sở hữu hay do bất kỳ một tổ chức hoặc cá nhân nào điều hành. C. Một mạng lưới rộng lớn kết nối hàng triệu máy tính trên khắp thế giới. D. Một mạng kết nối các máy tính với nhau được tổ chức và giám sát bởi một cơ quan quản lý. Câu 4[NB]: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của internet? A. Phạm vi hoạt động trên toàn cầu. B. Nhiều dịch vụ đa dạng và phong phú. C. Không thuộc quyền sở hữu của ai. D. Thông tin chính xác tuyệt đối. Câu 5[NB]: Phát biểu nào sau đây không phải là lợi ích của việc sử dụng internet đối với học sinh? A. Giúp tiết kiệm thời gian và cung cấp nhiều tư liệu làm bài tập dự án. B. Một chương trình sắp xếp dữ liệu trên máy tính của bạn. C. Một động cơ cung cấp sức mạnh cho internet. D. Một website đặc biệt hỗ trợ người sử dụng tìm kiếm thông tin trên internet. Câu 33[NB]: Một gigabyte xấp xỉ bằng A. 1 triệu byte B. 1 tỉ byte C. 1 nghìn tỉ byte D. 1 nghìn byte Câu 21[NB]: Kết quả tìm kiếm thông tin bằng máy tìm kiếm có thể hiện dưới dạng A. văn bản. B. hình ảnh. C. video. D. cả A, B, C. Câu 2[NB]: Để kết nối với internet, máy tính phải được cài đặt và cung cấp dịch vụ bởi A. người quản trị mạng máy tính. B. người quản trị mạng xã hội. C. nhà cung cấp dịch vụ internet. D. một máy tính khác. Câu 9[NB]: Mỗi website bắt buộc phải có A. tên cá nhân hoặc tổ chức sở hữu. B. một địa chỉ truy cập. C. địa chỉ trụ sở của đơn vị sự hữu. D. địa chỉ thư điện tử. Câu 24[NB]: Địa chỉ thư điện tử bắt buộc phải có kí hiệu nào? A. $ B. & C. @ D. # Câu 25[NB]: Địa chỉ nào sau đây là địa chỉ thư điện tử? A. www.nxbgd.vn. B. thu_hoà[email protected]. C. Hoangth&hotmail.com. D. Hoa675439@[email protected]. B. Ít tốn kém. C. Có thể gủi và nhận thư mà không gặp phiền phức gì. D. Có thể gửi kèm tệp. Câu 23[TH]: Địa chỉ thư điện tử có dạng: A. Tên đăng nhập @ địa chỉ máy chủ thư điện tử. B. Tên đường phố @ viết tắt của tên quốc gia. C. Tên người sử dụng & tên máy chủ của thư điện tử. D. Tên đường phố # viết tắt của tên quốc gia. Câu 28[TH]: Với thư điện tử, phát biểu nào sau đây là sai? A. Một người có thể gửi thư cho chính mình ở cùng địa chỉ thư điện tử. B. Tệp tin đính kèm theo thư có thể chứa virus, vậy nên cần kiểm tra độ tin cậy trước khi tải về. C. Hai người có thể có địa chỉ thư điện tử giống hệt nhau. D. Có thể gửi một thư cho nhiều người cùng lúc. Câu 29[TH]: Em cần biết thông tin gì của người mà em muốn gửi thư điện tử cho họ? A. Địa chỉ nơi ở. B. Mật khẩu thư. C. Loại máy tính đang dùng. D. Địa chỉ thư điện tử. Câu 30[TH]: Em chỉ nên mở thư điện tử được gửi đến từ A. Những người em biết và tin tưởng. B. Những người em không biết. C. Các trang web ngẫu nhiên. D. Những người có tên rõ ràng. Câu 31[TH]: Khi nghi ngờ thư điện tử nhận được là thư rác, em sẽ xử lí như thế nào? A. Mở ra đọc xem nội dung viết gì. B. Xoá thư khỏi hộp thư. C. Trả lời lại thư, hỏi đó là ai. D. Gửi thư đó cho người khác. Câu 32[TH]: Để có thể bảo vệ máy tính của mình khỏi virus, em không nên làm theo lời khuyên nào? A.Không bao giờ nháy chuột vào liên kết trong hộp thư điện tử từ những người em không biết. B.Nên xóa tất cả các thư trong hộp thư đến. C. Luôn nhớ đăng xuất khỏi hộp thư điện tử khi sử dụng xong. D. 2048 GB Câu 35[VD] Cho bảng chuyển đổi các kí tự sang dãy bit như sau: I O T N 01000100 00010110 10000100 00010010 Từ “TIN” được biễu diễn thành dãy bit sẽ là: A. 010001000001011010000100 . B. 000101101000010000010010. C. 100001000100010000010110. D. 100001000100010000010010. Câu 36[VD]: Một thẻ nhớ 4 GB lưu trữ được khoảng bao nhiêu ảnh 512 KB? A. 2 nghìn ảnh B. 4 nghìn ảnh C. 8 nghìn ảnh D. 8 triệu ảnh Câu 37[VD]: Một quyển sách A gồm 200 trang nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5MB. Hỏi 1 đĩa cứng 40GB thì có thể chứa khoảng bao nhiêu cuốn sách có dung lượng thông tin xấp xỉ cuốn sách A? A. 8000 B. 8129 C. 8291 D. 8192 Câu 41[VD]: Trình bày cú pháp địa chỉ thư điện tử tổng quát: A. @ B.@ C. @ < gmail.com D. @
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_tin_hoc_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_16.docx