Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 34 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

docx 21 trang Chính Bách 11/02/2025 470
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 34 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 34 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 34 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm
 GIAI ĐOẠN 2: THỰC HIỆN DỰ ÁN
 VIẾT
 TIẾT 133 - 134: THÁCH THỨC THỨ HAI: TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN SẢN 
 PHẨM
I. MỤC TIÊU
 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS phát huy năng lực, sở trường của bản thân trong việc lựa chọn 1 trong 3 họat 
động đã được gợi ý trong SHS và hoàn thành:
+ Tóm tắt một câu chuyện theo hình thức truyện tranh
+ Kể lại câu chuyện đã đọc theo hình thức thơ bốn chữ hoặc thơ năm chữ. 
+ Viết bài văn phân tích một nhân vật văn học em yêu thích trong cuốn sách đã đọc. 
 2. Năng lực. 
 a. Năng lực chung
 - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng 
 lực hợp tác...
 b. Năng lực riêng biệt
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
 - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành 1 trong 3 đề bài.
 - Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng tóm tắt câu chuyện, kể lại câu chuyện và 
 viết bài văn phân tích nhân vật.
 3. Phẩm chất:
 - HS yêu thích đọc sách và biết vận dụng những điều đã đọc vào thực tế.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Giáo án;
 - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
 - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - GV mời một vài HS chia sẻ lựa chọn, yêu cầu cả lớp lắng nghe và bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng đến 
với thách thức thứ hai trong dự án. Các em đã có những lựa chọn hoạt động thích 
hợp cho mình rồi, vậy bây giờ, chúng ta hãy cùng bắt tay nhau từ những ý tưởng của 
bản thân để tạo ra sản phẩm sáng tạo cho riêng mình nhé!
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tóm tắt một câu chuyện theo hình thức truyện tranh
a. Mục tiêu: Hài hòa cho HS giữa yêu cầu phát triển năng lực sáng tạo, thẩm mĩ và 
các mục tiêu giáo dục khác. 
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu sản phẩm truyện tranh và tổ chức cho HS 
hoạt động viết và vẽ minh họa. 
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm sáng tạo của HS. 
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu sản phẩm truyện tranh chuyển thể minh họa trong SHS 
trang 110-111 (tóm tắt truyện ngắn Bầy chim chìa vôi của nhà văn Nguyễn Quang 
Thiều): cách sắp xếp các nội dung và cách vẽ tranh minh họa cho từng nội dung. GV 
nhắc HS chú ý sự phù hợp giữa hình ảnh và ngôn ngữ (ở dạng đối thoại)
- GV hướng dẫn HS tổ chức hoạt động viết và vẽ minh họa. GV hướng dẫn HS viết 
VB tóm tắt câu chuyện.
- GV chú ý nhắc HS cần tham khảo các truyện tranh phù hợp với lứa tuổi và sản 
phẩm trong SHS để có thể tự xây dựng truyện tranh đơn giản, thú vị gắn với những 
chủ đề và các tác phẩm đã học, đã đọc. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu sản phẩm truyện tranh chuyển thể minh họa trong SHS. - GV hướng dẫn HS dành thời gian chuẩn bị sản phẩm này ở nhà (do đặc thù của 
việc sáng tạo: làm thơ, vẽ tranh minh họa).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một vài HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp nếu HS đã hoàn thành 
và chuẩn bị trước, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét và bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những sản phẩm sánh tạo. 
Hoạt động 3: Viết bài văn phân tích một nhân vật văn học yêu thích trong cuốn 
sách đã học
a. Mục tiêu: HS phát huy được năng lực viết, phân tích một nhân vật văn học yêu 
thích và trình bày một cách sáng tạo.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS viết bài văn phân tích một nhân vật văn học yêu 
thích trong cuốn sách đã học.
 c. Sản phẩm học tập: Bài văn của HS. 
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 
 học tập
 - GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt 
 động viết bài văn phân tích một nhân 
 vật văn học yêu thích để chuẩn bị cho 
 việc giới thiệu, trình bày về nhân vật 
 yêu thích trong hoạt động nói và 
 nghe ở phần báo cáo kết quả dự án. + Hoàng tử bé được miêu tả bằng một bức 
 vẽ minh họa trong tác phẩm “một cậu bế 
 thật khác thường”
 + Theo tác giả, bức vẽ không bằng một nửa 
 sức quyến rũ của người mẫu
 + Hoàng tử bé xuất hiện bất ngờ, tự nhiên 
 bằng giọng nói nhỏ nhẹ, kì lạ. 
 - Đặc điểm nhân vật:
 + Cậu bé luôn cố gắng để trò chuyện với 
 tất cả
 + Cậu không ngừng tìm kiếm để lăng nghe, 
 thì thầm và chia sẻ
 - Ý nghĩa hình tượng nhân vật trong việc 
 thể hiện chủ đề: Hoàng tử bé chính là biểu 
- GV hướng dẫn HS thực hành viết tượng cho tình yêu thương, lòng vị tha và 
theo các bước hướng dẫn.: khát khao được sẻ chia, thấu hiểu. 
+ Lựa chọn đề tài: 3. Thực hành viết
Quan tâm đến những đặc điểm nổi 
bật, sự độc đáo hoặc những phẩm - Lựa chọn đề tài:
chất tích cực của nhân vật vì cách + Mục đích viết: Phân tích nhân vật yêu 
chọn nhân vật để phân tích phản ánh thích để làm rõ những đặc điểm đáng chú 
quan niệm, suy nghĩ của người viết. ý, cuốn hút của nhân vật.
+ Tìm ý: đặt ra và trả lời các câu hỏi: + Người đọc: Thầy cô, bạn bè và những 
Nhân vật xuất hiện trong cuốn sách, người quan tâm đến cuốn sách và nhân vật.
tác phẩm nào? Vì sao em yêu thích - Tìm ý
nhân vật? Điều gì khiến em quyết nghiệm, đặc biệt là hoạt động Trải 
 nghiệm cùng nhân vật để viết bài 
 phân tích một nhân vât văn học. 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ 
 học tập
 - HS nghe yêu cầu, thực hiện theo 
 các bước để viết bài văn hoàn chỉnh.
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 
 và thảo luận hoạt động và thảo 
 luận
 - GV mời một vài HS xung phong 
 đọc bài văn của mình trước lớp, yêu 
 cầu cả lớp lắng nghe và nhân xét. 
 Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực 
 hiện nhiệm vụ học tập
 - GV nhận xét, chọn ra những bài 
 viết hay và chất lượng nhất để khen 
 ngợi, đồng thời, phê bình những bài 
 viết còn mắc nhiều lỗi để các em 
 chỉnh sửa. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS thực hành viết bài và chỉnh sửa, hoàn thiện các sản phẩm học tập 
của mình. 
b. Nội dung: GV chiếu tiêu chí đánh giá cho HS chỉnh sửa, tự đánh giá. 
c. Sản phẩm học tập: HS chỉnh sửa, hoàn thiện bài viết và các sản phẩm.
d. Tổ chức thực hiện: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS hoàn thành việc lên ý tưởng, chia sẻ với nhóm và trước lớp. Các HS khác lắng 
nghe và góp ý. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động, tuyên dương những HS có ý tưởng hay, sáng tạo 
và nhắc HS về nhà hoàn thiện sản phẩm đẫ lên ý tưởng. 
* Hướng dẫn về nhà
 - GV dặn dò HS:
 + Xem lại nội dung bài học
 + Soạn bài: Về đích: Ngày hội với sách. 
 GIAI ĐOẠN 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ DỰ ÁN
 NÓI VÀ NGHE
 TIẾT 135 - 136: VỀ ĐÍCH: NGÀY HỘI ĐỌC SÁCH
I. MỤC TIÊU
 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
 - Phát triển kĩ năng nói và nghe: trình bày, trao đổi về sách, nhân vật yêu thích 
và các đề tài có liên quan. 
 - Dựa trên các sản phẩm được chuẩn bị và xây dựng, chỉnh sửa, hoàn thành ở giai 
đoạn 1 và 2 là tư liệu để HS báo cáo kết quả dự án một cách chủ động. 
 - Việc triển lãm, trưng bày tại ngày hội phát huy tính chủ động và gợi hứng thú 
cho HS.
 2. Năng lực
 a. Năng lực chung
 - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng 
 lực hợp tác, năng lực trình bày.
 b. Năng lực riêng biệt bày với các bạn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lựa chọn hoạt động thích hợp. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS chia sẻ lựa chọn của mình với bạn bên cạnh, GV chọn một vài HS chia sẻ lựa 
chọn trước lớp. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Vậy là chúng ta đã bước đến giai 
đoạn cuối cùng của dự án rồi. Trong bài học ngày hôm nay, cô cùng các em sẽ tham 
gia vào Ngày hội sách – nơi để các em sẽ cùng nhau đóng góp, chia sẻ và trình bày 
những sản phẩm mà mình đã chuẩn bị trong suốt hai giai đoạn trước. Hãy cùng 
nhau tham gia thật tích cực, nhiệt tình để tạo nên Ngày hội sách hiệu quả, ý nghĩa 
nhé! 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói
a. Mục tiêu: HS nắm được cách xây dựng bài nói đạt yêu cầu.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói.
c. Sản phẩm học tập: HS chuẩn bị bài nói của mình. 
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Chuẩn bị bài nói
 * Xác định mục đích nói và người nghe: - Xác định mục đích nói và người 
 - GV yêu cầu HS xác định mục đích nói và nghe:
 người nghe. ảnh, sơ đồ, tranh vẽ hoặc bản nhạc không lời. 
- Tập luyện:
GV tổ chức cho HS:
+ Tập luyện một mình để ghi nhớ nội dung - Tập luyện
và chọn cách diễn đạt phù hợp
+ Trình bày trước các bạn trong nhóm học 
tập, cùng các bạn trao đổi để có thể lắng nghe 
góp ý nhằm điều chỉnh nội dung trình bày và 
diễn đạt sao cho rõ ràng, mạch lạc và có sức 
thu hút.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu, tìm hiểu đề, chuẩn bị nội 
dung, phương tiện trình bày và tập luyện. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả chuẩn 
bị của các nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện 
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
Ghi lên bảng.
- GV nhấn mạnh: Hãy cố gắng để việc giới 
thiệu sản phẩm sáng tạo từ sách hoặc trình 
bày quan điểm của em về việc đọc sách trở 
nên thú vị, hấp dẫn, cuốn hút và để lại ấn 
tượng sâu sắc với người nghe. a. Mục tiêu: Nắm được tiêu chí đánh giá bài nói và đưa ra được nhận xét về bài 
 nói.
b. Nội dung: HS sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí để đánh giá bài nói của bạn.
 c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành phiếu đánh giá theo tiêu chí.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Trao đổi bài nói
- GV tổ chức cho HS trao đối bài nói theo gợi ý sau: 
 Người nghe Người nói
- Nghe và ghi vắn tắt những đặc điểm - Nghe góp ý và phản hồi những ý kiến 
nổi bật của sản phẩm sáng tạo từ sách của người nghe về nội dung bài nói 
hoặc quan điểm về việc đọc sách để có một cách phù hợp, rõ ràng, có thể bổ 
thể trao đổi, nêu câu hỏi sau khi có sung những điểm cần làm rõ thêm.
người nói trình bày. - Trao đổi lại với ngời nghe về cách 
- Nêu ý kiến về nội dung bài nói và trình bày để có thể rút kinh nghiệm và 
cách trình bày. điều chỉnh một cách hiệu quả.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu, thực hiện nhận xét bài nói theo 
bảng gợi ý. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày nhận xét và thảo 
luận về những ý kiến đóng góp
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ 
học tập - GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những HS có phần trình bày hay, hấp dẫn 
và sáng tạo.
Hoạt động 2: Trình bày ý kiến về tác dụng, ý nghĩa của việc đọc sách.
a. Mục tiêu: HS trình bày tự tin, mạc lạc ý kiến của bản thân mình về tác dụng, ý 
nghĩa của việc đọc sách. Qua đó, HS hiểu rõ hơn tầm quan trọng và ý nghĩa của việc 
đọc sách. 
b. Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức cho HS trình bày ý kiến về tác dụng, ý nghĩa 
của việc đọc sách. 
c. Sản phẩm học tập: HS giới thiệu, chia sẻ sản phẩm của mình.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói và trao đổi thảo luận để trình bày ý kiến 
về tác dụng, ý nghĩa của việc đọc sách trên cơ sở những trải nghiệm thực tế của chính 
các em.
- GV đinh hướng để HS có thể chuẩn bị nội dung bài nói trên cơ sở các luận điểm 
được hình thành qua việc trả lời các câu hỏi tìm ý:
+ Trong thời gian qua em đã đọc sách gì? Em có thể nêu tên một số cuốn sách đã 
đọc và lí do em lựa chọn những cuốn sách này?
+ Việc đọc những cuốn sách đó có tác động như thế nào tới suy nghĩ, hiểu biết của 
em?
+ Từ kinh nghiệm cụ thể của bản thân, em có suy nghĩ gì về tác dụng, ý nghĩa của 
việc đọc sách nói chung? Theo em, việc lựa chọn những cuốn sách phù hợp để đọc 
có tầm quan trọng như thế nào?
- GV tùy theo năng lực của HS để bổ sung thêm hệ thống các câu hỏi hình thành và 
phát triển các luận điểm. * Hướng dẫn về nhà
 - GV dặn dò HS:
 + Xem lại nội dung bài học
 + Soạn bài: Ôn tập học kì II. 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_34.docx