Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 32 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

docx 20 trang Chính Bách 08/02/2025 560
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 32 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 32 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 32 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm
 TIẾT 126: ĐÁNH GIÁ VÀ CHỈNH SỬA BÀI VIẾT
I. MỤC TIÊU
 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
 - Hiểu rõ được những yêu cầu đối việc viết bài văn 
 - Nhận ra ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh 
 nghiệm cho bản thân.
 2. Năng lực
 a. Năng lực chung
 - Năng lực tiếp nhận văn bản, hợp tác, cảm thụ, năng lực giao tiếp.
 b. Năng lực riêng biệt
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
 - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài văn thuyết minh về 
 quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.
 - Năng lực tiếp thu luyện kỹ năng sửa chữa lỗi trong bài kiểm tra của bản thân 
 và của bạn.
 3. Phẩm chất:
 - Nghiêm túc chỉnh sửa những lỗi trong bài kiểm tra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Giáo án
 - SGK
 - Bài của học sinh, đề bài, hướng dẫn chấm – biểu điểm.
 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức trong đề kiểm tra. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi cho HS bắt nhịp vào nội dung bài học.
b. Nội dung: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản - Quan sát sự vật, hiện tượng đó để tìm 
đối) hiểu về tính chất, đặc điểm của đối 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tượng đó. 
tập - Làm nổi bật các đặc điểm chính của 
- HS đọc, lắng nghe, rà soát bài viết của sự vật, hiện tượng cần thuyết minh làm 
mình, tự rút ra ưu điểm và hạn chế trên sao cho việc truyền tài thông tin đến 
từng yêu cầu cụ thể. người đọc một cách nhanh chóng và dễ 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động hiểu nhất. 
và thảo luận hoạt động và thảo luận 2. Yêu cầu đối với bài văn thuyết minh 
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi 
trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận hay hoạt động.
xét, góp ý, bổ sung. - Giới thiệu được những thông tin cần 
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực thiết về trò chơi hay hoạt động (Hoàn 
hiện nhiệm vụ học tập cảnh diễn ra, đối tượng tham gia)
- GV dựa vào mục Tìm hiểu yêu cầu đối - Miêu tả được quy tắc hoặc luật lệ của 
với bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc trò chơi hay hoạt động, nêu rõ trình tự 
luật lệ trong trò chơi hay hoạt động để các bước cần thực hiện trong trò chơi 
nêu ra một khung đánh giá chung hay hoạt động đó.
Ghi lên bảng. - Nêu được vai trò, tác dụng và ý nghĩa 
 của trò chơi hay hoạt động đối với con 
 người
 Hoạt động 2: Nhận xét ưu, khuyết điểm, trả bài, gọi điểm
a. Mục tiêu: Nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân và cách sửa chữa.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên 
 quan đến bài học.
 c. Sản phẩm học tập: HS rút kinh nghiệm bài viết.
d. Tổ chức thực hiện: - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến 3. Kết quả: 
 thức. 4. Hướng dẫn chữa bài:
 - Hướng dẫn HS viết lại bài văn cảm - Lỗi chính tả: l - n, ch - tr, gi-d-r
 nhận. - Lỗi diễn đạt: Lủng củng, lặp từ, sai từ.
 III. Trả bài – Gọi điểm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức.
b. Nội dung: GV giao bài tập, HS suy nghĩ, trả lời.
c. Sản phẩm học tập: HS viết bài theo yêu cầu.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Đọc bài viết của các bạn trong nhóm và cùng nhau trao đổi, góp 
ý.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc và hoàn thành bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS hoàn thiện bài viết của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để chỉnh sửa bài viết
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để chỉnh sửa lại đoạn văn
c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng 
 lực hợp tác, năng lực trình bày.
 b. Năng lực riêng biệt
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
 - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành các bài tập giải thích 
 quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. 
 - Năng lực tiếp thu tri thức tiếng việt để hoàn thành các bài tập, vận dụng thực 
 tiễn.
 3. Phẩm chất:
- HS tham gia tích cực vào nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Giáo án;
 - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
 - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
 - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi 
 hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học 
tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Giải thích quy tắc 
hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. 
b. Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi để HS xác định được sự việc đó nên dùng lời 
tán thành hay phản đối. 
c. Sản phẩm: HS nhận biết được sự việc đúng hay sai
d. Tổ chức thực hiện: b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói.
c. Sản phẩm học tập: Bài nói đã được chuẩn bị trước ở nhà.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Chuẩn bị bài nói
- GV dành khoảng 5 phút cho HS tự rà soát nội dung 
bài nói đã chuẩn bị ở nhà. Trong khi các em xem lại 
dàn ý của mình, hình dung về một số tình huống có 
thể xảy ra trong quá trình nói và soát các phương tiện 
hỗ trợ, GV cần kiểm tra nhanh sự chuẩn bị của một số 
HS để kịp thời đưa ra những khuyến nghị cần thiết.
 • Xác định mục đích nói và người nghe: - Xác định mục đích nói và 
- GV giải đáp ngắn gọn những băn khoăn có thể có về người nghe.
yêu cầu nói và nghe của bài đọc. Lưu ý HS rằng việc + Mục đích nói: Làm rõ quy 
giải thích về quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt tắc hoặc luật lệ của trò chơi 
động luôn có ý nghĩa tích cực, giúp những người tham hay hoạt động với những 
gia trò chơi hay hoạt động có tâm thế thoải mái khi người tham gia hoặc những 
“vào cuộc”, đồng thời cũng giúp cho người chủ trì, người quan tâm. 
đánh giá đảm bảo sự công bằng khi điều khiến hoặc + Người nghe: Thầy cô, bạn 
chấm điểm. “Giải thích quy tắc hoặc luật lệ” không bè, người thân và những ai 
đồng nghĩa với việc giới thiệu về toàn bộ trò chơi hay tham gia hoặc quan tâm đến 
hoạt động, tuy vậy, bài nói phải nêu được thật khái trò chơi hay hoạt động. 
quát tính chất, ý nghĩa của trò chơi hay hoạt động đó 
trước khi đề cập nội dung chính. Phần trọng tâm của 
bài nói cần xoáy vào giải đáp các vấn đề:
+ Có những quy tắc, quy định cụ thể nào cần tuân học tập
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên 
bảng.
- GV nhấn mạnh: Bài nói chỉ thực sự tốt nếu bao quát 
được mọi tình hướng nảy sinh, giải đáp được những 
thắc mức tiềm tàng từ phía người nghe. 
Hoạt động 2: Trình bày bài nói
a. Mục tiêu: Nắm được các kĩ năng khi trình bày bài nói.
b. Nội dung: HS thảo luận, trình bày trong nhóm và trước lớp
 c. Sản phẩm học tập: HS trình bày, thảo luận sôi nổi, tích cực
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Trình bày bài nói
 - GV tổ chức cho HS trình bày bài nói theo quy mô 
 cả lớp.
 - GV tự mình điều khiển hoạt động nói và nghe suốt 
 cả tiết học hoặc giao cho một HS làm việc này trên 
 cơ sở tham khảo ý kiến của các em (GV đóng vai 
 người hỗ trợ tích cực, thông qua việc duy trì trật tự 
 trong lớp học, uốn nắn thái độ ứng xử, nhắc nhở về 
 thời gian đối với cả người nói và người nghe)
 - GV phân bố thời gian hợp lí để trong một tiết học, 
 có nhiều HS (khoảng 3 em) được trình bày bài nói 
 của mình. 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
 - HS luyện tập bài nói. thắc mắc của mình (nếu có) để hiểu thấu đáo quy 
tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động. - Cảm ơn nhận xét của người 
- Nhận xét về cách trình bày bài nói của bạn nghe.
(giọng nói, tính mạch lạc của bài nói,...)
- GV chuẩn bị sẵn mẫu phiếu đánh giá để phát cho 
từng HS hoặc nhóm HS vào đầu tiết học. Yêu cầu 
các em đọc kĩ các thông tin về tiêu chí, nội dung 
đánh giá trước khi tiến hành nghe, trao đổi và đánh 
dấu vào các cột phù hợp trong phiếu. Thông tin 
trong phiếu cần hàm chứa những gợi ý về cách nghe, 
hướng trao đổi cũng như cách trao đổi, đánh giá bài 
nói. Mẫu phiếu có thể có cấu trúc theo gợi ý sau:
 Tiêu chí Nội dung đánh giá Mức độ đạt được
 Chưa Đạt Tốt
 đạt
Nội dung Chọn được trò chơi hay hoạt động có 
bài nói quy tắc hoặc luật lệ thú vị để trình bày
 Nêu sáng rõ những quy tắc hoặc luật lệ 
 của trò chơi hay hoạt động và sự cần 
 thiết của việc tuân thủ chúng
Cách thể Nói có ngữ điệu phù hợp, biết nhấn 
hiện giọng những chỗ cần thiết, biết nêu một 
 số câu hỏi gợi mở nhằm kích thích sự 
 tò mò trước những ý quan trọng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chữa lại bài viết theo góp ý, nhận xét của GV và các nhóm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc và hoàn thành bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS hoàn thiện bài nói của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để chỉnh sửa bài viết.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để chỉnh sửa lại bài nói giải thích quy tắc 
hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. 
c. Sản phẩm học tập: Bài văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS rà soát, chỉnh sửa văn bản tóm tắt vừa hoàn thành theo gợi ý
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu và thực hiện kiểm tra lại bài làm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Hs hoàn thành và nộp bài viết.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, lưu ý cả lớp, khen ngợi HS đã trình bày baì tập trước lớp.
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
 + Xem lại nội dung bài học - HS có thái độ học tập nghiêm túc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Giáo án;
 - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
 - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
 - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi 
 hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học 
tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Đọc mở rộng.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ
c. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV kiểm tra nhiệm vụ giao về nhà tử cuối tiết đọc mở rộng trước và trong khi HS 
học bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành và bải 9. Hòa điệu với tự nhiên: Tìm đọc các 
VB cùng loại và có nội dung gàn gũi với các VB trong những bài học này. 
- GV yêu cầu HS đọc mở rộng linh hoạt, không nhất thiết phải đúng với chủ đề của 
bài 8 và bài 9 do nguồn VB thông tin, VB nghị luận phù hợp với khả năng đọc, tiếp 
nhận của HS lớp 7 không phong phú, đa dạng như VB văn học, nhưng cũng cần chú 
ý đáp ứng yêu cầu về loại VB: VB nghị luận và VB thông tin. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập để trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận gì? Có phương tiện phi ngôn ngữ nào được dung trong VB? Nó có tác dụng như thế 
nào đối với viêc biểu đạt thông tin?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi gợi ý. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp những ý tưởng và thông tin quan trọng đã trao 
đổi trong nhóm. Các HS khác nhận xét. 
- GV có thể chọn một số vấn đề được nêu ra từ các nhóm (đặc biệt là đối với VB 
nghị luận) để cả lớp trao đổi. Chú ý tạo không khí thân thiện, tin cậy để HS có thể 
trình bày ý kiến một cách cởi mở, thoải mái và vận dụng khả năng lập luận để bảo 
vệ ý kiến một cách thuyết phục. 
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét chung và khen ngợi những HS đã thể hiện tốt kết quả tự đọc sách 
thông qua trao đổi trong nhóm hoặc trước lớp. GV khuyển khích HS trao đổi sách 
cho nhau để mở rộng nguồn tài liệu đọc. 
- GV nhắc HS chuẩn bị trước một số nội dung để triển khai dự án đọc sách ở bài 10. 
Trang sách và cuộc sống. Lưu ý HS tìm đọc thêm một số VB nghị luận văn học khác 
sau khi học xong VB Vẻ đẹp giản dị và chân thật của “Quê nội” (Võ Quảng) của 
Trần Thanh Địch ở bài 10 này. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành yêu cầu.
b. Nội dung: GV giao nhiệm cụ, HS hoàn thành
c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành nhiệm vụ của GV. 
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chủ động cùng GV tìm thêm một số VB nghị luận phân tích tác 
phẩm văn học để các em đọc mở rộng. 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_32.docx