Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 31 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 31 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 31 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

TIẾT 121: VĂN BẢN 3. BẢN TIN VỀ HOA ANH ĐÀO (Nguyễn Vĩnh Nguyên) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS thấy được cách đặt vấn đề độc đáo của tác giả bài tàn văn về việc xây dựng nếp sống hài hòa và thiên nhiên cho con người thời hiện đại. - HS củng cố được khái niệm tản văn đã học ở học kì I và thấy được những mối quan tâm chung được thể hiện trong ba VB đọc của bài học 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bản tin về hoa anh đào. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bả tin về hoa anh đào. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - HS biết lựa chọn và trân trọng cách sống hài hòa với tự nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh về nhà văn Nguyễn Vĩnh Nguyên; - Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Ở hai văn bản trước trong chủ đề là Thủy tiên tháng Một và Lễ rửa làng của người Lô Lô đều thể hiện mối quan tâm về Trái Đất và về môi trường sống. Phải chăng ngoài văn bản thông tin, người ta hoàn toàn có thể sử dụng các loại, thể loại văn bản khác đề đề cập về những vấn đề này. Văn bản ngày hôm nay chúng ta học là một thể loại rất mới, chắc chắn sẽ đem lại cho chúng ta sự thú vị và hấp dẫn. Chúng ta sẽ cùng được đắm chìm trong thế giới thiên nhiên thơ mộng, với sắc hồng nhẹ nhàng của hoa anh đào xử Đà Lạt xinh đẹp. Hãy cùng đi vào văn bản Bản tin về hoa anh đào. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản a. Mục tiêu: Đọc diễn cảm, nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm Bản tin về hoa anh đào. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về tác giả, tác phẩm Bản tin về hoa anh đào. c. Sản phẩm học tập: HS nêu được một số nét về tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên và thông tin tác phẩm Bản tin về hoa anh đào. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản I. Tìm hiểu chung Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Đọc văn bản - GV cho HS đọc VB trước lớp khoảng 2 lần (vì - Thể loại: tản văn VB tương đối ngắn). - Nhan đề: Bản tin về hoa - GV nhắc HS xem kĩ cước chú đề hiểu thấu đáo anh đào viết về hững thông hơn về nghĩa của các từ ngữ khó. tin xoay quanh hoa anh đào - GV lưu ý HS về cách đọc: - Bố cục: 3 phần - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức Ghi lên bảng Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 2. Tác giả Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tên: Nguyễn Vĩnh Nguyên - GV yêu cầu HS tìm hiểu vài nét về tác giả và tác - Năm sinh: 1979 phẩm được in trong thông tin SGK kết hợp với - Quê quán: Ninh Thuận những thông tin đã tìm hiểu ở nhà. - Thể loại sáng tác: tản văn, Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập du khảo, báo chí,... - HS đọc thông tin tác giả trong SGK kết hợp với - Tác phẩm tiêu biểu: Tản sự tìm hiểu ở nhà để tham gia thảo luận trả lời. văn Với Đà Lạt, ai cũng là lữ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận khách; du khảo Đà Lạt, một - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu thời hương xa; biên khảo Đà cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Lạt, bên dưới sương mù,... Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt 3. Tác phẩm kiến thức. - Văn bản được trích từ thiên - GV bổ sung kiến thức về tác giả Nguyễn Vĩnh tùy bút “Tháng giêng, mơ về Nguyên: trăng non rét ngọt” trong tập + Ông là nhà thơ, nhà văn, nhà báo tài năng bút “Thương nhớ mười hai”. + Ông là một người say mê Đà Lạt và cũng là tác giả của nhiều cuốn sách viết về Đà Lạt. điểm đánh giá của tác giả đối với các bản tin nhỏ mà - Địa điểm đăng: trên tờ bào người bạn nhà báo đã viết về hoa anh đào”. T. - GV cho HS thảo luận trong nhóm và theo phạm vi - Thời điểm: vào cái mùa mà toàn lớp học, giúp HS trả lời câu hỏi “Em có nhận những người yêu Đà Lạt xét như thế nào về ý kiến dánh giá đó” qua việc gợi đang phát điên vì nhớ núi đồi ý các câu hỏi phụ: Tác giả có quá lời không? Quan và cái lạnh tháng Chạp. điểm đánh giá đó có điều gì khác thường? Nó có thể - Ý kiến đánh giá của tác giả được người khác tán đồng, chia sẻ một cách dễ dàng về các bản tin nhỏ được thể hay không? Căn cứ để tác giả nêu quan điểm đánh hiện qua các từ ngữ: đáng nể giá là gì? phục; như một bài thơ; với Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập niềm hứng khởi, hân hoan; - HS thực hiện theo hướng dẫn GV, thảo luận trả lời tạo cảm giác lac lõng; điều câu hỏi. vô cùng ý nghĩa; tốt lành biết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận mấy. - GV mời đại diện HS nhóm trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét. Bước 4: Đánh gợi giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến, nhận xét và kết luận kiến thức Ghi lên bảng - GV định hướng thêm: Tác giả đã nêu quan điểm đánh giá cúa mình một cách hết sức nghiêm túc, dựa trên sự hiểu biết sâu sắc về tình hình báo chí nói riêng, hiện trạng xã hội nói chung. 2. Cảm nhận và hình dung Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cảm nhận và hình dung về về tình thế khó xử của tình thế khó xử của người viết tin người viết tin Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Đoạn văn thuật lại sự “hình dung”, tưởng tượng được một cách hết sức cụ thể của tác giả về tâm trạng của người bạn viết cho ta về những suy tư, trăn trở âm biết điều gì? thầm trong anh khi anh + Việc tác giả liên hệ, so sánh người bạn với hoàng muốn viết những bản tin nhỏ tử bé có ý nghĩa như thế nào? về hoa Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc VB, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi theo gợi ý, hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi một vài HS đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức Ghi lên bảng. - GV kết luận về câu hỏi lớn thứ nhất: Việc cho ra đời một tác phẩm (dù là một bản tin báo chí) luôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: yêu cầu cảu tòa soạn; tâm lí tiếp nhận của độc giả; sự thấu hiểu vấn đề của người viết; cuộc đấu tranh nội tâm của người viết khi muôn chuyền tải một thông điệp có ý nghĩa trong hoàn cảnh không gian hoàn toàn thuận lợi Trong cuộc sống hiện đại, con người thường bị cuốn theo nhịp sống hối hả nên nhiều khi đã để lạc mất những rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên, làm mai một thói quen tự vấn về lối sống của chính mình, không tạo được khoảng lặng cần thiết cho tâm trí để trả lời cho một câu hỏi liên hệ : Cái gí đã làm nên vẻ đẹp và linh hồn của nơi mình đang sống? - GV kết luận về câu hỏi lớn thứ hai sau khi HS nêu các ý kiến thảo luận: Bản tin về hoa anh đào thể hiện tính chất của thể loại tản văn khá đậm nét: thấm đượm cảm Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một vài HS trình bày câu trả lời, yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét. Bước 4: Đánh gợi giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét và chốt kiến thức Ghi lên bảng - GV chốt lại: Qua những suy ngẫm trước các bản tin về hoa anh dào, tác giả muốn hướng người đọc tới thái độ biết nâng niu từng vẻ đẹp của thiên nhiên, biết điều chỉnh thái độ sống, cách sống để tìm được niềm hạnh phúc trong sự giao hòa với tạo vật. Cũn theo tác giả, trên vấn đề định hướng giá trị sống, hoạt động báo chí cần phải có những thay đổi tích cực trong các chọn và đưa thông tin tới độc giả. Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nghệ thuật và nội dung ý III. Tổng kết nghĩa. 1. Nội dung Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Bài tản văn là sự tự hào và - GV hướng dẫn HS tổng hợp những điều đã phân tỉnh cảm trân trọng của tác tích để đưa ra nhận định khái quát về nội dung và giả dành cho bạn mình – một nghê thuật của VB, đặc điểm thể loại của VB (trong kí giả ở Đà Lạt và những bản sự so sánh với hai VB đã được học trước đó). tin về hoa anh dào mà anh ấy Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập viết. - HS thảo luận, suy nghĩ để tổng kết bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 2. Nghệ thuật - GV mời HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp - Lời văn nhẹ nhàng, tinh tế, nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết). tình cảm và giàu hình ảnh Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một vài nhóm lên trình bày bảng trước lớp, các nhóm khác quan sát, lắng nghe và nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá kết quả và tuyên dương nhóm hoàn thành sớm, đúng và chi tiết nhất. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về bài Bản tin về hoa anh đào để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn nêu nêu cảm nhận của HS về trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ những nét đẹp của thiên nhiên cuộc sống. c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn HS viết được. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) nêu nêu cảm nhận của em về trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ những nét đẹp của thiên nhiên cuộc sống. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu và hướng dẫn của GV để viết đoạn văn. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 HS trình bày đoạn văn ngắn của mình trước lớp bằng cách chiếu lên bảng. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập của HS và chỉnh sửa cho hoàn thiện * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó. b. Nội dung: GV gợi mở kiến thức mới cho HS. c. Sản phẩm: HS nhận biết được từ Hán Việt. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi cho HS: + Từ “Nam quốc sơn hà” là từ thuần Việt hay từ mượn? + Nếu là từ mượn, thì mượn của nước nào? + Em hiểu từ Hán Việt là từ như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS xung phong trả lời các câu hỏi, cả lớp lắng nghe và nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi các HS đã trả lời đúng và đính chính nếu các em nhận diện chưa chính xác. - Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: - GV mới một vài HS phát biểu phần tìm hiểu chúng vào các nhóm khác sau khi đọc, các HS khác lắng nghe và bổ sung nhau. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm - Dựa vào nghĩa chung của vụ học tập một vài từ đã biết trong mỗi - GV nhận xét, diễn giải thêm nhằm hình thành nhóm để suy ra nghĩa của cho HS những kiến thức cơ bản về cách xác định từng yếu tố, từ đó, bước đầu nhanh nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt xác định nghĩa của từ có yếu Ghi lên bảng. tố Hán Việt muốn tìm hiểu. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về tiếng việt về cách xác định nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt. b. Nội dung: GV chiếu bài tập, HS suy nghĩ, trả lời. c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa. d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Bài tập 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, thảo luận theo nhóm đôi để hoàn thành. - GV hướng dẫn HS làm bài tập, chú ý các em tra cứu tài liệu cẩn thận để có thể hiểu đúng nghĩa các yếu tố trong một từ Hán Việt, tránh nói chung chung hoặc tùy tiện. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trao đổi theo nhóm đôi hoàn thành bài tập. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một vài nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của mình, các nhóm khác lắng nghe và nhận xét. Dự kiến sản phẩm: - GV hướng dẫn HS tách 3 từ bản sắc, ưu tư, truyền thông ra thành 6 yếu tố là bản và sắc, ưu và tư, truyền và thông, sau đó làm theo các bước đã được chỉ dẫn ở phần lí thuyết. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc và thảo luận với nhóm để hoàn thành bảng. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mới một vài nhóm trình bày bảng sau khi hoàn thành, yêu cầu các nhóm khác lắng nghe và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá nhiệm vụ và chiếu bảng đáp án cho HS chỉnh sửa, đối chiếu. Từ cần xác Những từ khác có Nghĩa của từng Nghĩa chung của từ định nghĩa yếu tố Hán Việt yếu tố tương tự bản sắc bản bản chất, bản lĩnh, bản: của mình bản sắc: tính chất bản quán, nguyên đặc biệt vốn có, tạo bản,... thành đặc trưng sắc sắc thái, sắc độ, sắc sắc: dung mạo riêng, dung mạo, tố,... phẩm cách riêng ưu tư ưu ưu phiền, ưu ái, ưu ưu: lo lắng ưu tư: lo lắng, nghĩ tú,... ngợi tư tư tưởng, tư cách,... tư: nghĩ ngợi truyển truyền truyền đạt,... truyền: truyền truyền thông: là quá thông đạt, lưu trình trao đổi và truyền,... tương tác các thông thông thông tin, thông thông: thông tin giữa hai người minh, thông thái,... tin hoặc nhiều với nhau TIẾT 123 – 124 - 125: HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ QUY TẮC HOẶC LUẬT LỆ TRONG TRÒ CHƠI HAY HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nắm được cấu trúc tương đối ổn định của kiểu bài thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. - HS viết được kiểu bài thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động quen thuộc với mình hoặc được bản thân tìm hiểu kĩ qua sách báo và phương tiện truyền thông. 2. Năng lực. a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng viết bài văn. 3. Phẩm chất: - Nghiêm túc trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_31.docx