Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Tiết 119+120 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

docx 13 trang Chính Bách 08/02/2025 370
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Tiết 119+120 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Tiết 119+120 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Tiết 119+120 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm
 Ngày soạn:6/4/2024
Ngày dạy: 13/4/2024
 ĐỌC VĂN BẢN 
 TIẾT119 - 120: VĂN BẢN 2. LỄ RỬA LÀNG CỦA NGƯỜI LÔ LÔ
 (Phạm Thùy Dung)
I. MỤC TIÊU
 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
 - HS nhận biết được đặc điểm của VB giới thiệu về một lễ tục với nhiều hoạt 
động cụ thể được thực hiện theo những quy định chặt chẽ.
 - HS nhận biết được tác dụng biểu đạt cảu một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ 
trong VB in.
 - HS nêu được những thu hoạch bổ ích về lối sống tôn trọng tự nhiên, hòa điệu 
với tự nhiên. 
 2. Năng lực
 a. Năng lực chung
 - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, 
 năng lực hợp tác...
 b. Năng lực riêng biệt
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Lễ rửa làng của người Lô 
 Lô.
 - Năng lực đọc hiểu, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Lễ 
 rửa làng của người Lô Lô. 
 - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, 
 ý nghĩa văn bản.
 - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản 
 khác có cùng chủ đề.
 3. Phẩm chất: trò chơi dân gian cho trẻ em nhân dịp Trung thu và yêu cầu HS nêu nhận xét về 
những gì được nghe, thấy xung quanh việc giời thiệu: 
https://www.youtube.com/watch?v=CKchGFxL0EI
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ và chia sẻ câu trả lời. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một vài HS chia sẻ câu trả lời của các em trước lớp, HS khác lắng nghe 
và bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét và đánh giá HS 
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Chúng ta nên nhớ tên một số vị thần người Việt xưa 
thờ cúng, ddiefu đó biểu thị sự tôn trọng, thậm chí kinh sợ đối với các lực lượng tự 
nhiên như thần Đất, thần Rừng, thần Sông, thần Biển, thần Cây, Ngoài ra, chúng 
ta nên nhớ rằng một số lễ tục vẫn còn được duy trì đến ngày hôm nay, điều đó lại 
một lần nữa cho thấy cách ứng xử đầy nhân văn của tổ tiên xưa đối với những ân 
huệ mà tự nhiên ban tặng cho con người như lễ cúng cơm mới, lễ cầu mưa, lễ cầu 
ngư, Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu một lễ tục vô cùng độc 
đáo trong văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô. 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn bản, nắm được mạch triển khai của VB bắt đầu 
từ những gợi mở của nhan đề VB Lễ rửa làng của người Lô Lô. 
b. Nội dung: HS đọc diễn cảm VB theo sự hướng dẫn của GV. 
c. Sản phẩm học tập: HS đọc diễn cảm, xác định được ý nghĩa nhan đè và bố cục 
triển khai của văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô.
d. Tổ chức thực hiện: c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan 
đến tác giả, tác phẩm và bài học Lễ rửa làng của người Lô Lô. 
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
 Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 2. Tác giả
 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tên: Phạm Thùy Dung
 - GV yêu cầu HS nêu tìm hiểu ở nhà giới thiệu về - Là một cây bút tài năng. 
 tác giả - tác phẩm 3. Tác phẩm 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Trích trong tạp chí Di sản 
 - HS tiếp nhận nhiệm vụ. (đăng vào 12/2019)
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 - GV mời HS trình bày kết quả trước lớp. 
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
 - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt 
 kiến thức Ghi lên bảng.
 - GV giới thiệu thêm về tác giả Phạm Thùy Dung: 
 + Chị là một cây bút có bài viết xuất hiện đều đặn 
 trong tạp chí Di sản (Heritage) của Hãng Hàng 
 không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines). 
 + Các bài viết của chị đã đưa đến cho người đọc 
 nhiều thông tin thú vị về cuộc sống muôn màu trên 
 mọi miền của Tổ quốc.
 Nhiệm vụ 2: Tóm tắt văn bản II. Đọc hiểu văn bản
 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Bố cục thông tin chính 
 của văn bản nghi thức diễn ra trong lễ rửa làng, không quên nhấn mạnh những điểm lạ về lễ 
vật và cách thức tiến hành. Có thể nói VB giống như một cuốn phim sống động, 
giúp người đọc như nhìn thấy được tường tận những gì đã diễn ra tại abnr làng 
người Lô Lô. Ảnh minh họa đươc in kèm trong VB cũng góp phần trực quan hóa 
những gì được thể hiện bằng ngôn ngữ. 
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu thời điểm diễn ra lễ rửa 2. Thời điểm diễn ra lễ rửa 
làng làng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Thời điểm: khi xong xuôi 
- GV yêu cầu HS đọc 2 đoạn đầu và phần đầu đoạn mùa vụ
3 VB: nói lên thời điểm diễn ra lễ rửa làng. - Không gian: đồi núi thênh 
- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về thời điểm thang
tổ chức ấy? - Thời gian: ngày đẹp trời
- GV chủ ý HS trả lời câu hỏi: Cách dẫn dắt người Họ nghĩ tới việc tổ chức lễ 
đọc vào thông tin chính văn bản như thế nào? hội với những ước vọng tốt 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập lành cho cuộc sống ấm no.
- HS lắng nghe và làm theo yêu cầu của GV. - Thông lệ: Thời điểm cứ 3 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo năm một. vào tháng 5 hoặc 
luận tháng 6 âm lịch, người Lô Lô 
- GV mời một số HS trình bày, chia sẻ ý kiến để ngồi lại cùng nhau chọn ngày 
cuộc thảo luận sôi nổi, tích cực. tổ chức lễ rửa làng. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV tổng hợp ý kiến, kết luận Ghi lên bảng.
- GV chuẩn kiến thức về cách dẫn dắt thông tin:
+ Đầu tiên là giới thiệu về người Lô Lô
+ Sau đó nói về những tính cách tốt và những việc 
cần chuẩn bị cho ngày lễ. - GV mời một số nhóm HS trình bày, chia sẻ ý bó củi, hai bos cỏ cùng thái 
kiến, nhóm HS khác lắng nghe và nhận xét. độ cung kính, thành khẩn. 
Dự kiến sản phẩm: 
- Các món đồ lễ được miêu tả: 3.3. Sau khi buổi lễ chính kết 
+ Hai con dê: mùi đặc trưng để xua duổi tà ma thúc
+ Một con gà trống trắng, rượu ngô, hạt ngô, cỏ, - Phải 9 ngày sau nguồi lạ 
kiếm gỗ, kiếm sắt, mới được bước vào làng
+ Cây tre dài được đục miệng ở đoạn giữa và đổ - Nếu chẳng may có người la 
dầy đất vào, rồi cắm hình nhân vào làng, người đó phải sửa 
- Sự phân chia hai luật lệ: soạn lễ vật cúng lại.
+ Hoạt động theo luật lệ: chọn ngày tổ chức, sắm 
sanh đồ lễ, mời thầy cúng làm lễ khấn, diễu hành 
trong làng với các đồ lễ và dụng cụ cần thiết, tiếp 
đón đoàn diễu hành, thực hiện việc không để 
người lạ vào làng trong vòng 9 ngày sau lễ cúng
+ Hoạt động tự do: quần tụ vui chơi, ăn tiệc, uống 
rượu mừng,
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến, kết luận Ghi 
lên bảng
Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu ý nghĩa của lễ hội 4. Ý nghĩa của lễ hội
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Xuất phát từ nhận thức rằng 
- GV yêu cầu HS theo dõi hai đoạn cuối, làm việc không gian sinh sống của họ 
cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Lễ hội có ý phải được “làm sạch”, “tẩy 
nghĩa như thế nào với người dân Lô Lô? rửa” theo định kì để gọt rửa - HS làm việc theo bàn, HS thực hiện nhiệm vụ - VB cung cấp cho người đọc 
 học tập. thông tin đầy đủ, rõ ràng về 
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo phong tục rửa làng của người 
 luận Lô Lô để thấy được nét đẹp 
 - GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, về văn hóa và tinh thần của 
 yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét. người dân nơi đây.
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
 - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt 2. Nghệ thuật
 kiến thức Ghi lên bảng - Lời văn nhẹ nhàng, giàu 
 hình ảnh
 - Câu văn ngắn gọn, đơn giản 
 nhưng giàu sức gợi, cuốn hút 
 người đọc. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bài tập
c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành bài tập được giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV ra đề bài: Qua đọc văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô, em rút ra được kinh 
nghiệm gì về cách tạo lập văn bản giới thiệu về quy tắc hoặc luật lệ của một trò chơi 
hay hoạt động?
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm để đi đến thống nhất về các đặc điểm lớn:
 + Bố cục của VB
 + Loại thông tin cần được trần thuật, miêu tả cụ thể, chi tiết
 + Việc thể hiện quan điểm đánh giá về trò chơi hay hoạt động (thể hiện như thế 
nào, các ý cần được đặt ở phần nào của VB,) - HS nghe yêu cầu và hướng dẫn của GV để viết đoạn văn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS thảo luận, trình bày trong nhóm trước, sau đó mời một số HS đại 
diện trình bày sản phẩm của mình trước lớp. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét bài, đánh giá tinh thần làm việc của HS và dặn các em về nhà hoàn 
thành nốt nếu chưa làm xong. 
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
 + Ôn tập lại văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô 
 + Soạn bài: Bản tin về hoa anh đào

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_30.docx