Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Tiết 114+115+116 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Tiết 114+115+116 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Tiết 114+115+116 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

TIẾT 114 – 115 - 116: BÀI 9: HÒA ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN VĂN BẢN 1. THỦY TIÊN THÁNG MỘT (Thô-mát L. Phrít-man) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết và phân tích được cách triển khai VB thông tin theo quan hệ nhân quả, vừa theo các tầng bậc khác nhau của chuỗi vấn đề được nói tới - HS nhận biết được ý nghĩa của các chi tiết, số liệu, cước chủ và độ tin cậy của các tài liệu có trích dẫn trong VB thông tin - HS thấy được những tác động tai hại của hiện tượng biến đối khí hậu đối với sự sống trên Trái Đất. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thủy tiên tháng một. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thủy tiên tháng một. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - HS biết lựa chọn và trân trọng cách sống hài hòa với tự nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Thế giới tự nhiên luôn có rất nhiều điều thú vị mà chúng ta chưa khám phá hết. Tuy nhiên, con ngưới chúng ta lại đang phải đứng trước những thử thách khốc liệt do tình trạng biến đổi khí hậu đưa lại. Biến đổi khí hậu đem lại rất nhiều hậu quả xấu đối với cuộc sống của con người. Trong bài học đầu tiên của chủ đề Hòa điệu với tự nhiên ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng hòa mình vào không gian Trái Đất bao la của sự sống với rất nhiều điều thú vị và hấp dẫn qua văn bản Thủy tiên tháng Một. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề Hòa điệu với tự nhiên và thể loại các tác phẩm có trong chủ đề. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề Hòa điệu với tự nhiên. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung chủ đề Hòa điệu với tự nhiên. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Tri thức ngữ văn - GV cho HS đọc phần Giới thiệu bài học trong SHS 1. Giới thiệu bài học và nêu câu hỏi: - Chủ đề được giới thiệu + Đoạn văn thứ nhất giúp em nhận biết được gì về trong đoạn văn thứ nhất: chủ đề của bài học? tầm quan trọng của những + Đoạn văn thứ hai cho biết điều gì về loại, thể loại hiểu biết về môi trường và VB sẽ học và những nội dung cần thực hành? quy luật tự nhiên, của việc + Hãy phát biểu suy luận của em về mối liên hệ lựa chọn thái độ ứng xử phù giữa chủ đề bài học và loại VB chính cần phải đọc hợp, hài hòa với tự nhiên. cầu: - Đưa ra liên tiếp nhiều góc nhìn + VB thông tin thường sử dụng nhiều cách triển khác nhau về sự vật, hiện tượng khai ý tưởng. Em hãy nêu những cách triển khi - Trình bày về từng bộ phận của đã từng học và nói ngắn gọn về đặc điểm của đối tượng muốn nói đến trước chúng. + Em thường được tiếp xúc với những VB giới 2.2. Văn bản giới thiệu một qu thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hoạt động trong trường hợp nào? Theo em, ý hay hoạt động nghĩa của loại VB này là gì? - Là loại văn bản thuyết minh + Khi đọc một VB, em có thường quan tâm đến nói về đặc điểm của một trò chơi cước chú không? Những cước chú đã hỗ trợ cho hay hoạt động, giúp người đọc em như thế nào trong việc nắm bắt nghĩa của có thể tham gia, thưởng thức các từ ngữ và nội dung của VB? hay đánh giá về trò chơi, hoạt + Khi viết một bài văn, việc tìm đọc tài liệu tham động ấy một cách thuận lợi khảo có ý nghĩa ra sao? Em đã tiếp thu được điều gì bổ ích từ cách sử dụng tài liệu tham khảo 2.3. Cước chú ở một số VB đã học? - Là loại chú thích đặt ở chân - GV nhắc HS tự ghi những ý phân tích mở rộng trang hoặc cuối văn bản về một đối với các nội dung đã có trong SHS từ ngữ khó hiều hay một nội Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập dung chưa quen với phẩn lớn - HS nghe câu hỏi, đọc phần Tri thức ngữ văn và độc giả, vốn xuất hiện trong suy nghĩ trả lời câu hỏi phần chính của trang hoặc của Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo văn bản. luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số nhóm HS trình bày kết quả 2.4. Tài liệu tham khảo trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp - GV nhắc HS đọc cước chú, chú ý tính đa dạng của những từ ngữ, nội dung cần cược chú để hiểu thêm về thông tin trong VB. Có thể gợi trước một số câu hỏi về vấn đề này nhằm lưu ý HS việc chuẩn bị cho tiết Thực hành tiếng Việt sau đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc bài và thực hiện theo yêu cầu GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một vài HS đọc trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét HS và kết luận Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu bố cục và nội dung chính 2. Bố cục: 3 phần Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Phần 1: Đoạn 1: Nêu - GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi trao đổi: Xác đinh bố vấn đề cần thông tin – Cần cục cho VB và đặt tiêu đề cho phần đó hiểu thế nào về tính trạng - GV nêu vấn đề cho HS thảo luận, nêu lí lẽ của mình biến đổi khí hậu? để Chọn trong văn bản một cụm từ có thể khải quát + Phần 2: Từ đoạn 2 đến được nội dung chính của văn bản mà tác giả muốn trao đoạn 5: Đưa thông tin đổi qua đó giúp các em hiểu sâu thêm các khía cạnh khái quát về “sự bất của vấn đề, đồng thời ý thức được sự thận trọng cần có thường của Trái Đất” do trong việc lựa chọn từ ngữ nhằm biểu đạt tốt nhất ý tình trạng biến đổi khí hậu muốn nói. gây nên – Biến đổi khí hậu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập và những tác động liên - HS đọc bài và thực hiện theo yêu cầu GV. hoàn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nêu được một số nét về tác giả Thô-mát L. Phrít-man và bài học Thủy tiên tháng Một. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 2. Tác giả Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tên: Thô-mát L. Phrít-man - GV yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị ở nhà về - Năm sinh: 1953 tác giả, tác phẩm. - Quê quán: Mỹ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Thể loại: Báo chí - HS đọc và ghi ra thông tin đã sưu tầm được về tác - Tác phẩm tiêu biểu Chiếc xe giả, tác phẩm. Lếch-xớt và cây ôliu (1999); Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Thế giới phẳng (2005-2007); - GV mời 2 HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp Nóng, Phẳng, Chật (2008), nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 3. Tác phẩm - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến - Văn bản Thủy tiên tháng Một thức. là một bài nằm trong mục 5 (Sự - GV bổ sung kiến thức, giới thiệu về tác giả Thô-mát bất thường của Trái Đất) thuộc L. Phrít-man phần 2 (Tại sao chúng ta ại ở + Thô-mát L. Phrít-man (1953) là nhà báo người Mỹ, đây) của cuốn sách Nóng, phụ trách chuyên mục các vấn đề quốc tế của báo Phẳng, Chật. Niu-oóc Thai-mở + Ông đã ba lần được trao giải Pu-lít-dơ. Ông là một nhà báo uy tín, chuyên theo dõi những vấn đề mang tính toàn cần, trong đó có vấn đề môi - GV mời một số HS trình bày kết quả tóm tắt trước lớp và trả lời câu hỏi, HS còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức Ghi lên bảng. - GV phân tích bổ sung sau khi HS trình bày ý kiến về nhan đề: Hoàn toàn có thể xem chi tiết hoa thủy tiên nở đầu tháng Một là một chi tiết “đắt” vì: + Chi tiết đó gợi ý cho tác giả tìm được một nhan đề ấn tượng, làm nảy sinh nhiều suy đoán khác nhau về nội dung sẽ được triển khai trong VB + Chi tiết đó cho thấy khi viết VB, tác giả dã kết hợp nhuần nhuyễn việc trình bày những thông tin mang tính khoa học với việc nêu những quan sát và trải nghiệm của bản thân – điều khiển VB thực sự có sức hấp dẫn. + Chi tiết đó mang tính điển hình, làm nổi bật được ý tưởng cơ bản: Chính sự biến đổi khí hậu đã dẫn đến bao nhiêu vận động dường như trái quy luật trong đời sống muôn loài. - GV kết luận, gợi ý cho HS một cách tạo lâp VB thông tin, tương tự như cách tác giả đã thực hiện: Trước khi bàn những vấn đề bao trùm, hãy bắt đầu từ những quán sát cụ thể về đời sống quanh ta. Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu những tác động liên hoàn 2. Tác động liên hoàn từ tình từ tình trạng biến đổi khí hậu trạng biến đổi khí hậu Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Thời tiết thay đổi thất thường - GV yêu cầu HS theo dõi đoạn 2, 3, 4, 5 thảo luận và diễn ra với tốc độ nhanh (hệ theo cặp đôi để trả lời câu hỏi: “Sự bất thường của quả: thiên tai có quy mô lớn Trái Đất” đã được tác giả làm sáng tỏ qua những hơn, một số loài sinh vât hoặc biến mất do không kịp thích Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu những báo cáo và con số 3. Những báo cáo và con số đầy ám ảnh đầy ám ảnh Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tác giả đã đưa vào văn bản rất - GV yêu cầu HS đọc kĩ lại 2 đoạn cuối, thảo luận nhiều số liệu: theo nhóm để trả lời câu hỏi: + 23000 ngôi nhà xây bằng + Hãy chỉ ra những dấu hiệu chứng tỏ khi viết văn gạch xây bản này, tác giả đã sử dụng nhiều tài liệu tham khảo + ít nhất 62 người thiệt mạng cần thiết + đợt sóng cao đến 4,6m + Tác giả đã đưa vào văn bản rất nhiều số liệu. Đó + 68 hòn đảo của Man-đi-vơ là những số liệu nào? Việc dẫn số liệu như vậy có ý + nhiệt độ xuống -22 độ C nghĩa gì? + tuyết rơi dày 25cm... - GV gợi ý cho nhóm HS trả lời câu hỏi qua một số Ý nghĩa của việc dẫn số câu hỏi dẫn: Vì sao khi thực hành viết một VB, chúng liệu trong bài: chứng ta cần phải tham khảo nhiều tài liệu? Việc nêu rõ minh hậu quả nặng nề nguồn tài liệu có ý nghĩa như thế nào? của hiện tượng Trái Đất - GV đặt thêm câu hỏi liên hệ: Hiện tượng thời tiết nóng lên. cực đoan đang diễn ra thế nào trong thời điểm hiện nay? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trao đổi để tìm câu trả lời phù hợp. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một vài nhóm HS bất kì trả lời câu hỏi trước lớp, HS còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt - Lập luận chặt chẽ, thông tin xác kiến thức Ghi lên bảng. thực, khoa học C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Thủy tiên tháng Một đã học. b. Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mwor cho HS tham gia trả lời. c. Sản phẩm học tập: Ý kiến và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu và trả lời: Nêu lên điều có ý nghãi nhất mà em thu nhận được sau khi đọc văn bản này. - GV không giời hạn nội dung trả lời, hướng dẫn HS xoáy vào hai vấn đề chính: + Văn bản giúp em hiểu như thế nào về vấn đề biến đổi khí hậu trên Trái Đất hiện nay? + Đọc VB “Thủy tiên tháng Một”, em có thêm kiến thức gì về VB thông tin nó chung (cách triển khai ý tưởng, sử dụng cước chú, tài liệu tham khảo, các số liệu,...)? - GV nêu vấn đề mới để HS thảo luận: Nếu cần viết một VB thông tin về vấn đề môi trường trên Trái Đất, em có thể viết gì? Hãy phác thảo hướng thực hiện bài viết đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc câu hỏi, đua ra ý kiến thảo luận trước lớp theo hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một vài HS trả lời, đưa ra ý kiến trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến, nhận xét và chốt kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về bài Thủy tiên tháng Một để giải bài tập, củng cố kiến thức.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_30.docx