Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

docx 26 trang Chính Bách 06/02/2025 470
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm
 TIẾT 113: TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU
 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
 - Trong tư cách người nói, HS nêu được vấn đề đời sống và trình bày ý kiến về 
vấn đề một cách có cơ sở (có lí lẽ và bằng chứng cụ thể), giải thích, bảo vệ ý kiến 
của mình trước sự phản bác của người nghe.
 - Trong tư cách người nghe, HS thể hiện quan điểm của mình về vấn đề đời sống 
được bàn luận, biết đối thoại với ý kiến người trình bày, tán thành với ý kiến đó nếu 
thấy đủ sức thuyết phục. 
 2. Năng lực
 a. Năng lực chung
 - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng 
 lực hợp tác, năng lực trình bày.
 b. Năng lực riêng biệt
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
 - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành các bài tập trình bày ý 
 kiến về một vấn đề đời sống. 
 - Năng lực tiếp thu tri thức tiếng việt để hoàn thành các bài tập, vận dụng thực 
 tiễn.
 3. Phẩm chất:
- HS tham gia tích cực vào nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Giáo án;
 - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
 - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
 - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong trả lời, HS khác lắng nghe và nhận xét. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá tinh thần tham gia chơi trò chơi của lớp và chốt kiến thức. 
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trước ý kiến về một vấn đề đời sống được bàn luận, 
người nghe có thể tán thành hay phản bác. Thói quen trao đổi như thế là rất cần 
thiết. Được tán thành, người nói sẽ thấy tự tin hơn vì những điều mình trình bày có 
sức thuyết phục. Gặp sự phản bác, người nói cần kiểm tra lại ý kiến của mình, biết 
điều chỉnh nếu thấy chưa đúng và biết cách bảo vệ nếu thấy xác đáng. Trong buổi 
học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng thực hành Trình bày ý kiến về một vấn đề đời 
sống. 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói
a. Mục tiêu: HS nắm được cách xây dựng bài nói đạt yêu cầu.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói.
c. Sản phẩm học tập: Bài nói đã được chuẩn bị trước ở nhà.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Chuẩn bị bài nói
 - GV hướng dẫn HS thực hiện ở nhà các 
 khâu chuẩn bị của bài nói, để khi đến lớp, 
 các em có thể tiến hành kể chuyện theo yêu 
 cầu của bài.
 • Xác định mục đích nói và người nghe: - Xác định mục đích nói và người 
 - GV lưu ý HS về sự cần thiết của việc xác nghe. + GV hướng dẫn HS lựa chọn từ ngữ: Căn 
cứ vào đề tài và nội dung nói, ghi lại một số 
từ ngữ cần sử dụng, nhất là những từ ngữ thể 
hiện thái độ tán thành hay phản đối ý kiến, 
chẳng hạn: theo quan điểm của tôi, cần phải 
thấy được rằng, có thể khẳng định, chắc 
chắn là, không thể quan niệm rằng, điều đó 
khó chấp nhận ở đây là, - Tập luyện
- Tập luyện:
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. GV 
hướng dẫn HS luân phiên cả hai tư cách: 
người nói và người nghe để phát triển kĩ 
năng nói và nghe hài hòa. 
+ Khi ở vị trí người nói, chú ý tập luyện cách 
trình bày, cách bảo vệ ý kiến của mình.
+ Khi ở vị trí người nghe, cần biết cách theo 
dõi, có thể phản bác hay nêu thắc mắc nếu 
thấy lí lẽ của người nói chưa chắc chắn, bằng 
chứng chưa phù hợp.
+ Sau tập luyện, phải trao đổi nhóm để rút 
kinh nghiệm về nội dung và cách trình bày, 
kinh nghiệm về sự tương tác nói – nghe.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu, tìm hiểu đề, chuẩn bị bài 
nói và tập luyện. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thêm sinh động. Nếu giao cho cá nhân, có thể - Các công việc của hoạt 
 lấy tinh thần xung phong hoặc chỉ định trước. động nghe:
 - Nội dung nói: Người nói phải bám sát dàn ý + Tập trung theo dõi nắm bắt 
 đã chuẩn bị, các ý trong dàn ý cần được triển nội dung cơ bản của bài nói
 khai đầy đủ, có lí lẽ và bằng chứng. Đặc biệt, + Đánh dấu những ý tán thành 
 sự tán thành hay phản đối ý kiến về vấn đề phải và những chỗ có thể thay đổi
 được trình bày rõ ràng. + Ghi nhanh những ý nảy sinh 
 - Cách thức nói: Để trình bày được ý kiến tán trong quá trình theo dõi để 
 thành hay phản đối về một vấn đề đời sống, xây dựng thành ý kiến trao 
 ngôn ngữ nói phải rõ ràng, rành mạch, thái độ đổi
 phải dứt khoát, được đảm bảo bằng những lời 
 lẽ có sức thuyết phục và bằng chứng cụ thể, xác 
 thực. 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
 - HS luyện tập bài nói.
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
 - HS trình bày bài nói của mình trước lớp, GV yêu cầu cả lớp nghe để có thể nhận 
 xét, đưa ra ý kiến tán thành hay phản bác. 
 Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập
 - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: Trao đổi về bài nói
a. Mục tiêu: Nắm được tiêu chí đánh giá bài nói và đưa ra được nhận xét về bài nói.
b. Nội dung: HS sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí để đánh giá bài nói của bạn.
 c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành phiếu đánh giá theo tiêu chí.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - GV lắng nghe cuộc thảo luận và hướng dẫn HS chốt 
 lại ý kiến của mình
 - GV chốt lại bằng cách đưa ra quan điểm cá nhân nếu 
 thấy cuộc thảo luận có nhiều ý kiến bất đồng. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS thực hành bài tập.
b. Nội dung: HS trao đổi và sửa lại bài viết theo nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Bài nói được chỉnh sửa
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chữa lại bài viết theo góp ý, nhận xét của GV và các nhóm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc và hoàn thành bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS hoàn thiện bài nói của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để chỉnh sửa bài viết.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để chỉnh sửa lại bài nói trình bày ý kiến về 
một vấn đề đời sống 
c. Sản phẩm học tập: Bài văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS rà soát, chỉnh sửa văn bản tóm tắt vừa hoàn thành theo gợi ý - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, 
 năng lực hợp tác...
 b. Năng lực riêng biệt
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thủy tiên tháng một.
 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thủy tiên 
 tháng một.
 - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, 
 ý nghĩa văn bản.
 - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản 
 khác có cùng chủ đề.
 3. Phẩm chất:
 - HS biết lựa chọn và trân trọng cách sống hài hòa với tự nhiên. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Giáo án;
 - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
 - Tranh ảnh về nhà văn Thô-mát L. Phrít-man;
 - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
 - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi 
 hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp HS huy động trải nghiệm, vốn hiểu biết của mình, chuẩn bị tâm 
thế tích cực và hứng thú để đọc VB Thủy tiên tháng Một một cách hiệu quả. 
b. Nội dung: GV chiếu video cho HS quan sát và đặt câu hỏi gợi mở nội dung bài 
học c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung chủ đề Hòa điệu với 
tự nhiên.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Tri thức ngữ văn
 - GV cho HS đọc phần Giới thiệu bài học trong SHS 1. Giới thiệu bài học
 và nêu câu hỏi: - Chủ đề được giới thiệu 
 + Đoạn văn thứ nhất giúp em nhận biết được gì về trong đoạn văn thứ nhất: 
 chủ đề của bài học? tầm quan trọng của những 
 + Đoạn văn thứ hai cho biết điều gì về loại, thể loại hiểu biết về môi trường và 
 VB sẽ học và những nội dung cần thực hành? quy luật tự nhiên, của việc 
 + Hãy phát biểu suy luận của em về mối liên hệ lựa chọn thái độ ứng xử phù 
 giữa chủ đề bài học và loại VB chính cần phải đọc hợp, hài hòa với tự nhiên.
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhiệm vụ trọng tâm của 
 - HS đọc phần Giới thiệu bài học và trả lời câu hỏi. bài học được báo trước 
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận trong đoạn văn thứ hai: đọc 
 hoạt động và thảo luận những VB (chủ yếu VB 
 - GV mời một vài HS trình bày kết quả trước lớp, thông tin) có liên quan tới 
 yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung. vấn đề môi trường, lễ tục và 
 Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm thực hành viết, nói – nghe 
 vụ học tập dựa trên cơ sở đó.
 - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi 
 lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nhận biết được cách khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin, 
văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, cước chú 
và tài liệu tham khảo. khảo có ý nghĩa ra sao? Em đã tiếp thu được 
 điều gì bổ ích từ cách sử dụng tài liệu tham khảo 2.3. Cước chú
 ở một số VB đã học? - Là loại chú thích đặt ở chân 
 - GV nhắc HS tự ghi những ý phân tích mở rộng trang hoặc cuối văn bản về một 
 đối với các nội dung đã có trong SHS từ ngữ khó hiều hay một nội 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập dung chưa quen với phẩn lớn 
 - HS nghe câu hỏi, đọc phần Tri thức ngữ văn và độc giả, vốn xuất hiện trong 
 suy nghĩ trả lời câu hỏi phần chính của trang hoặc của 
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo văn bản. 
 luận hoạt động và thảo luận
 - GV mời một số nhóm HS trình bày kết quả 2.4. Tài liệu tham khảo
 trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp - Là những tài liệu mà người tạo 
 ý, bổ sung. lập văn bản tìm đọc và khai thác 
 Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm các thông tin cần thiết, có liên 
 vụ học tập quan tới vấn đề được trinhg bày 
 - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức trong văn bản.
 Ghi lên bảng.
Hoạt động 3: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Đọc diễn cảm văn bản, xác định được bố cục và nội dung chính của 
văn bản. 
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về bố 
cục, nội dung chính của văn bản Thủy tiên tháng Một.
c. Sản phẩm học tập: HS đọc văn bản, phân chia bố cục, đặt tiêu đề và chỉ ra nội 
dung chính của văn bản Thủy tiên tháng Một. 
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi trao đổi: Xác đinh bố + Phần 1: Đoạn 1: Nêu 
cục cho VB và đặt tiêu đề cho phần đó vấn đề cần thông tin – Cần 
- GV nêu vấn đề cho HS thảo luận, nêu lí lẽ của mình hiểu thế nào về tính trạng 
để Chọn trong văn bản một cụm từ có thể khải quát biến đổi khí hậu? 
được nội dung chính của văn bản mà tác giả muốn trao + Phần 2: Từ đoạn 2 đến 
đổi qua đó giúp các em hiểu sâu thêm các khía cạnh đoạn 5: Đưa thông tin khái 
của vấn đề, đồng thời ý thức được sự thận trọng cần có quát về “sự bất thường của 
trong việc lựa chọn từ ngữ nhằm biểu đạt tốt nhất ý Trái Đất” do tình trạng 
muốn nói. biến đổi khí hậu gây nên – 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Biến đổi khí hậu và những 
- HS đọc bài và thực hiện theo yêu cầu GV. tác động liên hoàn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Phần 3: 2 đoạn cuối: 
- GV mời các nhóm HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả Cung cấp bằng chứng xác 
lớp lắng nghe và nhận xét thực về “sự bất thường của 
Dự kiến sản phẩm: Trái Đất” – Những báo 
Các cụm từ biểu đạt nội dung chính: biến đổi khí hậu, cáo và con số đầy ám ảnh
sự nóng lên của Trái Đất, sự bất thường của Trái Đất, 
sự rối loạn khí hậu toàn cầu. 3. Nội dung chính
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Biến đổi khí hậu
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến - Sự bất thường của Trái 
thức Ghi lên bảng Đất
- GV kết luận: Việc đặt tiêu đề cho từng phần phân tích - Sự rối loạn khí hậu toàn 
không hề mang tín kiên cưỡng, áp đặt. Nó hoàn toàn cầu
tương thích, phù hợp với cách trình bày VB thông tin 
thường thấy trên báo chí hiện nay. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 3. Tác phẩm 
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến - Văn bản Thủy tiên tháng Một 
thức. là một bài nằm trong mục 5 (Sự 
- GV bổ sung kiến thức, giới thiệu về tác giả Thô-mát bất thường của Trái Đất) thuộc 
L. Phrít-man phần 2 (Tại sao chúng ta ại ở 
+ Thô-mát L. Phrít-man (1953) là nhà báo người Mỹ, đây) của cuốn sách Nóng, 
phụ trách chuyên mục các vấn đề quốc tế của báo Phẳng, Chật.
Niu-oóc Thai-mở
+ Ông đã ba lần được trao giải Pu-lít-dơ.
 Ông là một nhà báo uy tín, chuyên theo dõi những 
vấn đề mang tính toàn cần, trong đó có vấn đề môi 
trường. Vì vậy, những thông tin mà ông đưa ra rất 
đáng được lắng nghe và suy nghĩ.
- GV bổ sung thêm kiến thức hoàn cảnh sáng tác tác 
phẩm: Tác phẩm Thủy tiên tháng Một được trích 
trong cuốn sách Nóng, Phẳng, Chật nói về những 
thách thức lớn nhất mà hiện nay nước Mỹ đang đối 
mặt: khủng hoảng môi trường toàn cầu và việc đánh 
mất vị thế của một quốc gia dẫn đầu. 
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tình trạng biến đổi khí hậu III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
là gì? 1. Tình trạng biển đối khí hậu
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Các tên gọi của tình trạng 
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Em hiểu biến đối khí hậu là biến đổi khí hậu:
gì? - Sự nóng lên của Trái Đất: khái 
 niệm khá êm ái, chưa diễn tả 
 hết tình hình biến đổi khí hậu. + Chi tiết đó mang tính điển hình, làm nổi bật được ý tưởng cơ bản: Chính sự biến đổi 
khí hậu đã dẫn đến bao nhiêu vận động dường như trái quy luật trong đời sống muôn 
loài. 
- GV kết luận, gợi ý cho HS một cách tạo lâp VB thông tin, tương tự như cách tác giả 
đã thực hiện: Trước khi bàn những vấn đề bao trùm, hãy bắt đầu từ những quán sát cụ 
thể về đời sống quanh ta.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu những tác động liên hoàn 2. Tác động liên hoàn từ tình 
từ tình trạng biến đổi khí hậu trạng biến đổi khí hậu
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Thời tiết thay đổi thất thường 
- GV yêu cầu HS theo dõi đoạn 2, 3, 4, 5 thảo luận và diễn ra với tốc độ nhanh (hệ 
theo cặp đôi để trả lời câu hỏi: “Sự bất thường của quả: thiên tai có quy mô lớn 
Trái Đất” đã được tác giả làm sáng tỏ qua những hơn, một số loài sinh vât hoặc 
bằng chứng nào? Dựa vào trải nghiệm của riêng em, biến mất do không kịp thích 
hãy bổ sung bằng chứng cho vấn đề này. ứng hoặc phải thay đổi nhịp độ 
- GV hướng dẫn HS trả lời câu mang tính suy luận: phát triển,...)
Tại sao có thể cho rằng người ta đã nhầm lẫn khi - Thời tiết đồng thời tồn tại ở 
dùng thuật ngữ “sự nóng lên của Trái Đất”? hai thái cực (nơi nắng hạn gay 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập gắt; nơi mưa bão, lũ lụt kinh 
- HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận và trao đổi để hoàng)
tìm câu trả lời phù hợp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một vài nhóm HS bất kì trả lời câu hỏi trước 
lớp, HS còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS bổ sung bằng chứng sẽ giúp HS biết 
cách xâu chuỗi những điều đã quan sát được, trên cơ 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_29.docx