Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 28 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 28 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 28 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

TIẾT 109 – 110 - 111: HƯỚNG DẪN - VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG (TRÌNH BÀY Ý KIẾN PHẢN ĐỐI) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS trình bày được thực chất của vấn đề đời sống cần bàn luận trong bài viết - HS thể hiện được ý kiến phản đối về vấn đề một cách thuyết phục với lí lẽ chắc chắn và bằng chứng cụ thể. 2. Năng lực. a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) - Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng viết bài văn. 3. Phẩm chất: - Nghiêm túc trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC đời sống xã hội là rất phổ biến. Trong buổi học hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau đi viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống qua việc trình bày ý kiến phản đối. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) a. Mục tiêu: Nắm được yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một vấn dề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học. c. Sản phẩm học tập: HS đọc các yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Yêu cầu đối với bài văn nghị - GV yêu cầu HS đọc phần Yêu cầu đối với luận về một vấn đề trong đời bài văn nghị luận trong đời sống (trình bày ý sống (trình bày ý kiến phản kiến phản đối) trong SHS, trang 45 và trả lời đối) một số câu hỏi: - Bài viết phải nêu được một cách + Vấn đề của đời sống được nêu lên để bàn rõ ràng vấn đề đời sống cần bàn luận? luận. Theo định hướng của phẩn + Người viết thể hiện ý kiến như thế nào trước biết này, đó phải là ý kiến không quan niệm, cách hiểu khác về vấn đề? phù hợp với quan điểm của người + Ý kiến phản đối có sức thuyết phục không? viết, cần thể hiện sự phản đối Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập bằng bài văn nghị luận. - HS đọc và trả lời câu hỏi. Ý kiến phản đối của bản thân về quan niệm đó Những lí lẽ đưa ra để chứng tỏ sự phản đối có cơ sở Những bằng chứng cần nêu để củng cố cho lí lẽ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm, trao đổi theo những câu hỏi GV gợi ý. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung, đi đến thống nhất. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV tổng hợp ý kiến HS và chốt lại những vấn đế cơ bản Ghi lên bảng. BẢNG PHẢN HỒI KẾT QUẢ THẢO LUẬN CỦA HS Quan niệm về vấn Bài viết đề cập đến quan điểm mà một HS nêu ra: chỉ làm dề sống được nêu việc lớn, không thích làm việc nhỏ, vì việc nhỏ là việc vô để bàn luận nghĩa. Từ đó nảy sinh ý kiến cần bàn luận, quan điểm này được nêu ở phần Mở bài. Ý kiến phản đối của Người viết bày tỏ ý kiến phản đối quan điểm nêu trên của bản thân về quan một HS (Theo tôi, câu nói đó dã bộc lộ một quan điểm niệm đó thật khó chấp nhận) - GV hướng dẫn HS dựa vào để tài tham khảo không đúng về một vấn đề, trong SHS và khuyến khích các em hoàn toàn nhằm góp phần tạo nên một sự có thể tự tìm đề tài mới. thay đổi tích cực trong đời sống - GV đặt thêm câu hỏi: Trong đời sống hằng + Xác định người đọc: Thầy ngày, em từng phản đối những quan niệm, ý cô, bạn bè và những ai quan kiến gì? Em hiểu như thế nào về quan niệm, ý tâm đến vấn đề. kiến đó? Quan niệm, ý kiến về vấn đề đó có ảnh hưởng đến cuộc sống của những ai? Có cần nhất thiết phải bày tỏ sự phản đối không? Nếu cần viết một bài văn nghị luận trình bày ý kiến phản đối, em thấy có những thuận lợi và khó - Tìm ý: phải được tiến hành khăn gì? bài bản thì mới đáp ứng được • Tìm ý yêu cầu. - GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu kĩ về đề tài, nhận biết thực chất của vấn đề và những mặt tiêu cực có thể có của nó trong đời sống; phân tích các khía cạnh; phát hiện những chỗ bất ổn, cần thể hiện thái độ phản đối - GV hướng dẫn HS tìm ý qua phiếu tìm ý sau: Quan niệm về vấn đề đời sống được nêu để bàn luận Ý kiến phản đối của bản thân về quan niệm đó Những lí lẽ đưa ra để chứng tỏ sự phản đối có cơ sở - Lập dàn ý: - GV nhắc nhở HS dựa vào dàn ý đã lập, em viết thành một bài văn hoàn chỉnh. Lưu ý: + Bám sát dàn ý để viết. Mở bài, mỗi ý của Thân bài và Kết bài đều triển khai thành từng đoạn văn hoàn chính. Khi viết, có thể đảo ý nào đó sao với dàn ý nếu thấy cần thiết. Cần dùng từ ngữ liên kết các câu tỏng đoạn văn và các đoạn trong bài để đảm bảo tính chặt chẽ, mạch lạc của bài viết. + Nên chọn giọng văn phù hợp với yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối). Lời văn mạnh mẽ, dứt khoát, nhưng có lils, có tình; tránh lối viết gay gawtsm gây cảm giác căng thẳng. + Nếu viết ở lớp, chỉ nên viết nháp phần Mở bài, các phần sau viết theo mạch nghĩ vì không đủ thời gian chép lại sau khi nháp toàn bài. Viết ở nhà, HS có thể viết nháp hết bài, đọc lại, chỉnh sửa bằng bút mực đỏ, sau đó viết lại thành bản sạch để nộp cho GV. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu, thực hiện theo các bước để viết bài. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - Học sinh hoàn thành bài văn và đọc trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS hoàn thiện bài viết của mình. Báo cáo kết quả và nộp bài cho giáo viên. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để viết bài văn. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) c. Sản phẩm học tập: Bài văn HS viết được. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu: Em hãy viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử. Trong đó có sử dụng dấu chấm lửng, liên kết và mạch lạc văn bản. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu và thực hiện viết bài văn theo các bước. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS hoàn thành bài văn và đưa giáo viên chấm, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Xem lại nội dung bài học + Soạn bài: Trả bài c. Sản phẩm: HS chuẩn bị kiến thức đã có trong đề kiểm tra d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia sẻ: Em đã xem lại phần kiến thức đã kiểm tra trong bài kiểm tra hôm trước chưa? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập thân để trình bày trước lớp. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS chia sẻ. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Tiết học hôm nay sẽ nhận xét và chữa bài kiểm tra về viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhắc lại, khắc sâu yêu cầu của kiểu bài a. Mục tiêu: Hiểu rõ được những yêu cầu của kiểu bài. b. Nội dung: HS sử dụng bài làm, so sánh với đáp án GV đưa ra. c. Sản phẩm học tập: HS so sánh bài làm với đáp án. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Yêu cầu học tập 1. Yêu cầu đối với văn nghị luận - GV giúp HS củng cố, khắc sâu yêu cầu • Về cấu trúc: gồm giải thích khái của kiểu bài nghị luận về một vấn đề niệm – phân tích, bàn luận về vấn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ II. Ưu, nhược điểm: học tập 1. Ưu điểm: - GV nhận xét chung về tình hình làm - Nhiều em đã biết cách làm bài, hiểu bài, việc đáp ứng yêu cầu, cách triển yêu cầu của đề. khai bài viết, diễn đạt, và nhắc HS + Trình bày khoa học. đối chiếu đòi hỏi của kiểu bài với bài 2. Nhược điểm: làm của bản thân, nhận ra những ưu - Một số em chưa biết cách làm bài: điểm, nhược điểm. * Kiến thức: - GV trả bài cho HS đồng thời nhắc HS + Chưa nắm vững yêu cầu viết một bài sử dụng bảng gợi ý cách chỉnh sửa bài văn tự sự viết đã nêu ở phần Viết của SHS trang + Nhiều em lười không làm bài. 71, kết hợp với những đánh dấu và lời + Đoạn văn nêu cảm nhận còn sơ sài, nhận xét của GV để tự chỉnh sửa bài thiếu phần nêu đặc sắc nghệ thuật. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học * Diễn đạt: tập - Dùng từ : Một số em dùng từ ngữ chưa - HS nghe yêu cầu, tự sửa các lỗi trong chính xác, chưa biết cách diễn đạt mạch bài làm của mình và rút kinh nghiệm. lạc, lôgic. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - Lời văn : Một số em viết bài cảm nhận và thảo luận hoạt động và thảo luận chưa đạt yêu cầu. - GV mời đại diện HS trình bày kết quả - Chữ viết : Ẩu, sai lỗi chính tả nhiều, trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận gạch xóa, trình bày không khoa học. xét, góp ý, bổ sung. - Nhiều bài chưa chịu suy nghĩ làm bài, Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực làm đối phó. hiện nhiệm vụ học tập - Có em không hiểu yêu cầu đề văn cảm - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến nhận. thức. - Phê bình nhiều em chưa nộp bài Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS rà soát, chỉnh sửa văn bản tóm tắt vừa hoàn thành theo gợi ý: Em rút ra kinh nghiệm gì sau khi làm bài kiểm tra viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu và viết ra giấy. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS đại diện trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, lưu ý cả lớp, khen ngợi HS đã trình bày baì tập trước lớp. * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Xem lại nội dung bài học + Soạn bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề dời sống trang 71.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_28.docx