Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 27 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

docx 38 trang Chính Bách 06/02/2025 370
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 27 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 27 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 27 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm
 TIẾT 105: VĂN BẢN 2. HÃY CẦM LẤY VÀ ĐỌC
 (Huỳnh Như Phương)
I. MỤC TIÊU
 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
 - HS nắm được chủ đề và quan điểm của người viết thể hiện qua VB nghị luận 
(nhu cầu và tầm quan trọng của việc đọc sách đối với đời sống con người, cách chọn 
sách, cách đọc, biện pháp khắc phục sự xuống cấp của văn hóa đọc,) Tất cả đều 
được trình bày thành những ý kiến có khả năng định hướng suy nghĩ cho người đọc.
 - HS hiểu được cách sử dụng lí lẽ, bằng chứng, nghệ thuật diễn đạt, cách chuyển 
đoạn và liên kết để hướng tới một chủ đề chung của VB nghị luận. 
 2. Năng lực
 a. Năng lực chung
 - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, 
 năng lực hợp tác...
 b. Năng lực riêng biệt
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Hãy cầm lấy và đọc
 - Năng lực đọc hiểu, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Hãy 
 cầm lấy và đọc. 
 - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, 
 ý nghĩa văn bản.
 - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản 
 khác có cùng chủ đề.
 3. Phẩm chất:
 - HS có trách nghiệm với bản thân và với cộng đồng. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Giáo án; - GV dẫn dắt vào bài học mới: Sách là một kho tàng tri thức khổng lồ, là tinh hoa 
của nhân loại. Sách đem đến cho mỗi người rất nhiều điều bổ ích, chữa lành tâm 
hồn con người, đưa con người tới chiếm lĩnh tri thức và thế giới. Trong văn bản Hãy 
cầm lấy và đọc mà chúng ta sẽ được học ngày hôm nay, hãy cùng nhau đi lĩnh hội 
những tri thức mới nhé. 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn bản, nắm được những tìm hiểu chung về văn bản 
Hãy cầm lấy và đọc. 
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về tác 
giả, tác phẩm và các kiến thức liên quan đến bài học Hãy cầm lấy và đọc. 
c. Sản phẩm học tập: HS đọc diễn cảm, nêu được một số nét về tác giả Huỳnh Như 
Phương và thông tin tác phẩm Hãy cầm lấy và đọc.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
 Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản I. Tìm hiểu chung
 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Đọc văn bản
 - GV yêu cầu HS đọc to VB trước lớp. - Nhan đề: Hãy cầm láy và 
 - GV hướng dẫn HS chọn giọng đọc phù hợp của đọc
 VB với phương thức nghị luận, lời văn linh hoạt, - Bố cục các phần:
 sinh động. + Mở bài: Câu chuyện về 
 - GV nhắc trước để HS biết chú ý các chiến lược động lực đọc sách của 
 đọc được nêu ở các thẻ bên phải VB. Việc chú ý Thánh Au-gu-xtinh
 các chiến lược theo dõi, phân tích, suy luận sẽ - GV yêu cầu HS đọc mục giới thiệu về nhà văn - Quê quán: Quảng Ngãi
 Huỳnh Như Phương, kết hợp với sự tìm hiểu ở - Thể loại sáng tác: văn xuôi, 
 nhà để: Giới thiệu về tác giả - tác phẩm thơ ca 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Tác phẩm tiêu biểu: Dẫn 
 - HS tiếp nhận nhiệm vụ. vào tác phẩm văn chương 
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo (1986), Trường phái Hình 
 luận thức Nga (2007), Những 
 - GV mời HS trình bày kết quả trước lớp. nguồn cảm hứng trong văn 
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học (2008), Hãy cầm lấy và 
 - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt đọc (2016),
 kiến thức Ghi lên bảng.
 - GV giới thiệu thêm về nhà văn Huỳnh Như 3. Tác phẩm 
 Phương. - Trích trong Hãy cầm lấy và 
 + Huỳnh Như Phương (1955) là giảng viên dại đọc (2016)
 học, nhà nghiên cứu phê bình văn học. 
 + Hiện tại, ông đang công tác tại khoa Văn học, 
 trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – 
 ĐHQG TP.HCM
 - GV giới thiệu thêm về nội dung tác phẩm:
 Hãy cẩm lấy và đọc mang đến cho người đọc 
 những suy ngẫm, chiêm nghiệm của tác giả trong 
 nhiều năm giảng dạy, nghiên cứu, viết bào, viết 
 sách về văn hóa đọc cùng như nhận định của ông 
 về những sự kiên nổi bật trong đời sống văn hóa, 
 xuất bản. 
Hoạt động 2: Khám phá văn bản - HS làm việc theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập 
một cách nhanh và hiểu quả nhất
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện một vài nhóm HS xung phong 
trình bày phiếu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, 
nhận xét và tuyên dương nhóm có phần trình bày 
tốt nhất.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chiếu 
đáp án phiếu học tập cho các nhóm đối chiếu và 
chỉnh sửa. 
 BẢNG PHẢN HỒI KẾT QUẢ THẢO LUẬN CỦA HS
 STT Đoạn văn Tóm lược ý kiến
 1 Từ Tương truyền  đến Câu chuyện về việc lĩnh hội sứ mệnh đọc 
 thời trung đại. sách, nghiên cứu của Thánh Au-gu-
 xtinh).
 2 Từ Vượt qua tính chất Vai trò của việc đọc sách đối với đời sống 
 huyền bí  đến không dễ tinh thần của con người. 
 nhận ra
 3 Từ Em hãy cầm lấy và đọc Sự khuyến khích đọc sách đến từ những 
  đến một cuốn sách hay người có trách nhiệm với ta
 4, 5, Từ Không phủ nhận vai trò Sự kì diệu của sách và tác dụng to lớn của 
 6  đến Hơ-bớt Mác-kia-dơ việc đọc sách
 đã nói + Việc tiếp xúc trực tiếp với cuốn sách (tự đọc 
lấy) với việc nghe người khác nói về cuốn sách 
khác nhau như thế nào?
+ Trong hai cách đó, cách nào mới thực sự là 
trải nghiệm?
+ Trải nghiệm bằng cách đọc trực tiếp sẽ thu 
được những điều gì mà người khác không thể 
đem đến cho ta?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe và làm theo yêu cầu của GV. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận
- GV mời một số HS trình bày, chia sẻ ý kiến 
để cuộc thảo luận sôi nổi, tích cực.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV tổng hợp ý kiến, hướng dẫn HS cách xác định và kết luận đáp án:
+ “Hãy cầm lấy và đọc” có thể xem là một thông điệp: Hãy tiếp xúc trực tiếp 
với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào. 
+ Việc tiếp xúc trực tiếp với cuốn sách (tự đọc lấy) với việc nghe người khác 
nói về cuốn sách sẽ rất khác nhau. Việc tự đọc sách sẽ thực sự là trải nghiệm 
cho bản thân. Trải nghiệm bằng cách đọc trực tiếp sẽ thu được nhiều điều mà 
người khác không thể đem đến cho ta, ví dụ: cảm xúc, ngôn từ,
Nhiệm vụ 3: Khẳng định vai trò của sách 3. Vai trò của sách trong thế 
trong thế giới hiện đại giới hiện đại
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - “Hãy cầm lấy sách mà đọc”: 
 lời của những người thân bí ẩn của vũ trụ cũng như xã hội loài người; nhờ 
đọc sách, ta hiểu đời, hiểu người, hiểu chính 
mình; đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào 
nỗi say mê, niềm khoái cảm,
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến và chốt lại kiến 
thức Ghi lên bảng 4. Lời kêu gọi mọi người 
 cùng đọc sách
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu lời kêu gọi mọi người - Bày tỏ sự lo ngại về sự sa sút 
cùng đọc sách của người đọc, do ảnh hưởng 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập của hai phương diện:
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại để cho + Người ham đọc có sách hay 
HS suy nghĩ và tự do nêu lên quan điểm của để đọc, nếu chỉ có những cuốn 
mình qua các câu hỏi gơi dẫn kiến thức: sách dở thì hiển nhiên người 
+ Em hiểu thế nào là tình trạng sa sút của văn đọc sẽ hờ hững
hóa đọc? + Nếu người đọc không chuẩn 
+ Theo em, do đâu có tình trạng này? bị nền tảng văn hóa cần thiết, 
+ Muốn giải quyết tình trạng đó, tác giả nêu ra thì dù sách bao nhiêu là vô ích
những điều kiện nào? - Lời kêu gọi: Xin hãy cầm lấy 
- GV đặt thêm câu hỏi gợi mở: Cách kết thúc và đọc
văn bản có gì độc đáo? Em có cảm nhận gì về Lời kêu gọi chân thành, 
câu nói ấy? xuất phát từ trái tim của một 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập người yêu sách
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi theo tìm hiểu và 
lập luận của mình - GV đặt câu hỏi: Qua văn bản, em hãy rút mình về tầm quan trọng của việc 
 ra nhận xét về nội dung và nghệ thuật của đọc sách và tính cấp thiết của 
 văn bản. việc khắc phục sự sa sút của văn 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập hóa đọc.
 - HS làm việc theo bàn, HS thực hiện nhiệm - Bài viết truyền cảm hứng, kêu 
 vụ học tập. gọi mọi người yêu sách hơn, đọc 
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo sách để giữ vững văn hóa, mở 
 luận mang tri thức
 - GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước 
 lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét. 2. Nghệ thuật
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - Lập luận chặt chẽ, logic bằng 
 vụ những lí lẽ và dẫn chứng thuyết 
 - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, phục.
 chốt kiến thức Ghi lên bảng - Lời văn tha thiết, bày tỏ thái độ 
 lo lắng trước thực trạng đọc sách 
 của con người hiện nay. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Hãy cầm lấy và đọc đã học.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bài tập
c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành bài tập được giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV ra đề bài: Từ nội dung văn bản, theo em, có thể xem đọc sách là một kiểu trải 
nghiệm được không? Vì sao?
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm, trao đổi để đưa ra quan điểm riêng và lập luạn để 
bảo vệ quan điểm của nhóm mình. a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về bài Hãy cầm lấy và đọc để giải bài tập, 
củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học kết hợp với trí tưởng tượng để viết đoạn văn 
chứng minh chủ đề về sách.
c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với chủ đề: Sách là để đọc, không 
phải để trưng bày
- GV gợi ý nhanh cho HS để có hướng viết, các ý cơ bản cần có trong đoạn: 
+ Vì sao sách là để đọc chứ không phải để trưng bày? - Vì như vậy, sách mới phục 
vụ thiết thực cho nhu cầu học tập, tìm hiểu, nghiên cứu của con người
+ Đọc sách theo cách nào thì có ích? - Đọc có mục đích, nắm bắt nhanh nội dung, 
có ghi chép lại
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu và hướng dẫn của GV để viết đoạn văn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS thảo luận, trình bày trong nhóm trước, sau đó mời một số HS đại 
diện trình bày sản phẩm của mình trước lớp. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét bài, đánh giá tinh thần làm việc của HS và dặn các em về nhà hoàn 
thành nốt nếu chưa làm xong. 
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
 + Ôn tập lại văn bản Hãy cầm lấy và đọc. 
 + Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 64. - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi 
 hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập 
học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học về đặc điểm, chức năng 
của thuật ngữ
b. Nội dung: GV gợi mở kiến thức mới cho HS. 
c. Sản phẩm: HS nhận biết được một số thuật ngữ và biết cách phân loại 
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh tay nhất”
- GV phổ biến luật chơi: GV lần lượt chiếu các từ ngữ lên màn hình, HS quan sát và 
phân loại từ ngữ vào bộ môn tương ứng: Lực, xâm thực, trường từ vựng, di chỉ, thụ 
phấn, trọng lực, đơn chất, đường trung trực. HS nào giơ tay trả lời nhanh và đúng 
nhất sẽ được tuyên dương. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hào hứng, tích cực tham gia trò chơi. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong trả lời các câu hỏi:
 Lực: Vật lí Thụ phấn: Sinh học 
 Xâm thực: Địa lí Trọng lực: Vật lí
 Trường từ vựng: Tiếng Việt Đơn chất: Hóa học
 Di chỉ: Lịch Sử Đường trung trực: Toán Học 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Muốn hiểu nghĩa của thuật 
 luận hoạt động và thảo luận ngữ, cần tìm đến Bảng tra 
 - GV mới một vài HS phát biểu phần tìm hiểu cứu thuật ngữ ở phía sau cuốn 
 sau khi đọc, các HS khác lắng nghe và bổ sung sách hoặc đọc các từ điển 
 Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm chuyên ngành.
 vụ học tập - Việc suy đoán nghĩa của từ 
 - GV nhận xét, diễn giải thêm nhằm hình thành ngữ dựa vào ngữ cảnh hay 
 cho HS những kiến thức cơ bản về cấu tạo, đặc ghép nối nghĩa của từng yếu 
 điểm, chức năng của thuật ngữ Ghi lên bảng. tố cấu tạo rất dễ gần tới tình 
 - GV giảng giải thêm: Có những từ ngữ khi thì trạng hiểu sai thuật ngữ. 
 được dùng với tư cách một thuật ngữ, khi lại 
 được dùng như một từ ngữ thông thường, Muốn 
 xác định được một từ ngữ có phải là thuật ngữ 
 hay không, cần phải dựa vào ngữ cảnh mà nó 
 xuất hiện. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về tiếng việt về đặc điểm và chức năng của thuật 
ngữ. 
b. Nội dung: GV chiếu bài tập, HS suy nghĩ, trả lời.
c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Bài tập 1, 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm HS suy nghĩ và xác định thuật ngữ 
theo khả năng nhận biết của mình trong 4 ví dụ và nêu căn cứ xác định như vậy:
 + Nhóm 1: câu a + Nhóm 3: câu c Nhiệm vụ 2: Bài tập 3:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi: Xác định trong các từ ngữ in đậm ở ba phần 
trường hợp nào là thuật ngữ, trường hợp nò là từ ngữ thông thường và chỉ ra căn 
cứ xác định như vậy.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc và thảo luận với bạn bên cạnh 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mới một vài nhóm trả lời, nhóm khác lắng nghe và bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá và chốt lại đáp án. 
Đáp án:
 a. Những từ in đậm trong các câu sau là thuật ngữ:
 - Trong một bài hát ... gọi là điệp khúc
 - Trong thời đại ngày nay ... nguồn năng lượng
 - Bản đồ là hình vẽ ... các kí hiệu bản đồ
 Sở dĩ ta xác định được như vậy là dựa vào các câu có sử dụng những từ đó. 
 Đó là những câu có tính chất định nghĩa, thuộc về một lĩnh vực nhất định. 
 Trong câu, các từ điệp khúc, năng lượng, bản đồ chỉ có một nghĩa, thuộc về 
 chuyên môn. 
 b. Những từ in đậm trong các câu sau là từ ngữ thông thường:
 - Câu nói ấy lặp đi lặp lai như một điệp khúc
 - Đọc sách là môt cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần
 - Cháu biết không, tấm bản đồ của ông lúc đấy thật sự bế tắc
 Trong các câu trên, các từ điệp khúc, năng lượng, bản đồ đều được dùng theo 
 nghĩa chuyển. Ví dụ: “Cháu biết không, tấm bản đồ của ông lúc đấy thật sự 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_27.docx