Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

VIẾT TIẾT 93-94: HƯỚNG DẪN – THỰC HÀNH VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI SỰ VIỆC CÓ THẬT LIÊN QUAN ĐẾN MỘT NHÂN VẬT LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử. Bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả, sắp xếp các sự việc theo trật tự trước sau, quan hệ nhân quả. 2. Năng lực. a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống - Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng viết bài văn. 3. Phẩm chất: - Nghiêm túc trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. a. Mục tiêu: Nắm được yêu cầu đối với bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học. c. Sản phẩm học tập: HS đọc các yêu cầu đối với bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Yêu cầu đối với bài văn kể - GV yêu cầu HS đọc lại phần Yêu cầu đối với lại sự việc có thật liên quan đến bài văn kể lai sự việc có thật kiên quan đến một nhân vật lịch sử một nhân vật lịch sử trong SHS, trang 45. - Nhân vật được lựa chọn phải có Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập vai trò (dù ít hay nhiều) trong bối - HS đọc và ghi chép vào vở cảnh lịch sử đương thời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Sự việc được kể liên quan đến luận hoạt động và thảo luận nhân vật đó phải có thật, phải có - GV mời một vài HS đọc to cho cả lớp lắng ý nghĩa trong bối cảnh nhất định nghe và ghi nhớ. - Kể được sự việc theo tình tự Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện hợp lí nhiệm vụ học tập - Nêu được suy nghĩ, ấn tượng - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức của ngưởi viết và có dử dụng yểu Ghi lên bảng. tố miêu tả Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo a. Mục tiêu: HS phân tích được bài viết và nắm được những điều cần lưu ý khi viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử. - GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung, đi đến thống nhất. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV tổng hợp ý kiến HS và chốt vấn đế ghi lên bảng. BẢNG PHẢN HỒI KẾT QUẢ THẢO LUẬN CỦA HS Bài viết kể về sự việc Bài viết kể về màn “trình diễn” ánh sáng. gì? Sự việc đó có thật Sự việc đó có thật và liên quan đến nhà khoa học nổi không và liên quan tiếng hô-mát Ê-đi-sơn đến nhân vật nào? Diễn biến của sự việc Ê-đi-xơn đã cho treo hàng trăm bóng dèn điện quanh như thế nào? phòng thí nghiệm, quanh nhà và dọc con đường nơi ông sống. Sự việc có ý nghĩa ra Màn “trình diễn” ánh sáng của Ê-đi-xơn mở đầu cho sao? việc đưa ánh sáng đèn điện đến với cuộc sống của con người. Người viết bày tỏ suy Màn “trình diễn” đó đã mở ra một kỉ nguyên ánh sáng nghĩ gì về sự việc mới, làm thay đổi thế giới. được kể? Bài viết có những câu Những chiếc bóng đèn có vỏ ngoài được làm bằng thủy văn miêu tả nào? tinh cách nhiệt, bên trong có chứa dây đốt làm bằng sợi carbon, tỏa ra thứ ánh sáng liên tục và dìu dịu. nghiên cứu và chế tạo ra công cụ phục vụ đời sống sản xuất cảu người nông dân. • Tìm ý - Tìm ý: phải được tiến hành - GV hướng dẫn HS huy động tối đa các ý tưởng bài bản thì mới đáp ứng được để tìm ý cho bài viết bằng cách tìm kiếm thông yêu cầu. tin, trả lời các câu hỏi trong SHS: + Sự việc diễn ra ở đâu, khi nào? Sự viêc đó diễn ra như thế nào? + Sự việc đó có ý nghĩa như thế nào? + Em có suy nghĩ gì về sự việc được kể? • Lập dàn ý - Lập dàn ý: - GV hướng dẫn HS sắp xếp các câu trả lời theo + Mở bài: Giới thiệu đôi nét về trật tự hợp lí để hoàn thành dàn ý với ba phẩn nhân vật, sự việc liên quan đến như gợi ý trong SHS: Mở bài, Thân bài, Kết bài nhân vật Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Thân bài: - HS nghe yêu cầu, thực hiện theo các bước để - Kể diễn biến của sự việc. viết đoạn văn. Lưu ý sử dụng yếu tổ miêu tả. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Nêu ý nghĩa của sự việc luận hoạt động và thảo luận + Kết bài: Nêu suy nghĩ và ấn - GV gọi HS báo cáo kết quả thực hiện đoạn tượng của người viết về sự việc văn. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức ghi lên bảng. Hoạt động 4: Viết bài - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức ghi lên bảng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: HS thực hành viết bài và chỉnh sửa, hoàn thiện bài văn. b. Nội dung: GV giao bài tập, HS suy nghĩ, trả lời. c. Sản phẩm học tập: HS chỉnh sửa, hoàn thiện bài viết d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sau khi HS đã hoàn thành, GV yêu cầu HS đọc lại thật kĩ lại bài văn và đối chiếu bài văn vừa làm với các tiêu chí trong bảng Yêu cầu với bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử. Nội dung rà soát Gợi ý chỉnh sửa Giới thiệu được nhân vật và sự việc Đọc lại phần Mở bài để đảm bảo đúng liên quan đến nhân vật yêu cầu đề ra Cung cấp được thông tin về sự việc Kiểm tra độ xác thực cảu thông tin và mà bài viết nói tới chỉnh sửa nếu có sai sót Trình bày được diễn biến của sự việc. Lưu ý về trình tự của sự việc được kể. Có sử dụng yếu tố miêu tả trong khi Sắp xếp sự việc theo trật tự trước sau. kể. Nêu được ý nghĩa của sự việc Bổ sung nếu thấy thiếu yếu tố miêu tả được nói tới. và phần nêu ý nghĩa của sự việc Nêu được suy nghĩ, ấn tượng của Đánh dấu những từ ngữ thể hiện suy người viết về sự việc được nói tới. nghĩ, ấn tượng về sự việc. Nếu chưa có hoặc chưa đủ thì cần bổ sung. - GV dặn dò HS: + Xem lại nội dung bài học + Soạn bài: Trả bài Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. TIẾT: TRẢ BÀI I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Hiểu rõ được những yêu cầu đối việc viết bài văn - Nhận ra ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bản thân. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tiếp nhận văn bản, hợp tác, cảm thụ, năng lực giao tiếp. b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử. - Năng lực tiếp thu luyện kỹ năng sửa chữa lỗi trong bài kiểm tra của bản thân và của bạn. 3. Phẩm chất: - Nghiêm túc chỉnh sửa những lỗi trong bài kiểm tra. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - SGK - Bài của học sinh, đề bài, hướng dẫn chấm – biểu điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Yêu cầu học tập 1. Yêu cầu đối với văn tự sự - GV cho HS nhắc lại yêu cầu chung của • Về cấu trúc: viết dưới dạng câu kiểu bài và những lưu ý khái quát của chuyện và bao gồm tất cả yếu tố cơ kiểu bài kể lại sự việc có thật liên quan bản của câu chuyện, phải có nhân đến một nhân vật lịch sử. vật, xung đột và các sự kiện cốt Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học truyện. tập • Về nội dung: các chi tiết cụ thể, hấp - HS lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu dẫn năm giác quan là yếu tố quyết của GV. định khi viết một bài tự sự. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và • Mọi câu chuyện kể phải có mục đich thảo luận hoạt động và thảo luận 2. Yêu cầu đối với bài văn kể lại sự - GV mời đại diện HS trình bày kết quả việc có thật liên quan đến một nhân trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận vật lịch sử. xét, góp ý, bổ sung. - Giới thiệu được nhân vật và sự việc Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực có thật liên quan đến nhân vật đó. hiện nhiệm vụ học tập - Kể được sự việc theo một trình tự hợp - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến lí, có sử dụng các yếu tổ miêu tả trong thức Ghi lên bảng. khi kể. - Nêu được ý nghĩa của sự viêc, suy nghĩ và ấn tượng của người viết về sự việc được kể. Hoạt động 2: Nhận xét ưu, khuyết điểm, trả bài, gọi điểm a. Mục tiêu: Nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân và cách sửa chữa. bài làm của mình và rút kinh nghiệm. - Nhiều bài chưa chịu suy nghĩ làm bài, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và làm đối phó. thảo luận hoạt động và thảo luận - Có em không hiểu yêu cầu đề văn - GV mời đại diện HS trình bày kết quả cảm nhận. trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận - Phê bình nhiều em chưa nộp bài xét, góp ý, bổ sung. 3. Kết quả: Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực 4. Hướng dẫn chữa bài: hiện nhiệm vụ học tập - Lỗi chính tả: l - n, ch - tr, gi-d-r - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến - Lỗi diễn đạt: Lủng củng, lặp từ, sai thức. từ. - Hướng dẫn HS viết lại bài văn cảm nhận. III. Trả bài – Gọi điểm. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức. b. Nội dung: GV giao bài tập, HS suy nghĩ, trả lời. c. Sản phẩm học tập: HS viết bài theo yêu cầu. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: Đọc bài viết của các bạn trong nhóm và cùng nhau trao đổi, góp ý. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc và hoàn thành bài tập Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS hoàn thiện bài viết của mình Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử. - Năng lực tiếp thu luyện kỹ năng sửa chữa lỗi trong bài kiểm tra của bản thân và của bạn. 3. Phẩm chất: - Nghiêm túc chỉnh sửa những lỗi trong bài kiểm tra. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - SGK - Bài của học sinh, đề bài, hướng dẫn chấm – biểu điểm. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức trong đề kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi cho HS. b. Nội dung: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. c. Sản phẩm: HS chuẩn bị kiến thức đã có trong đề kiểm tra d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia sẻ: Em đã xem lại phần kiến thức đã kiểm tra trong bài kiểm tra hôm trước chưa? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập thân để trình bày trước lớp. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS chia sẻ. trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận 2. Yêu cầu đối với bài văn kể lại sự xét, góp ý, bổ sung. việc có thật liên quan đến một nhân Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực vật lịch sử. hiện nhiệm vụ học tập - Giới thiệu được nhân vật và sự việc - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến có thật liên quan đến nhân vật đó. thức Ghi lên bảng. - Kể được sự việc theo một trình tự hợp lí, có sử dụng các yếu tổ miêu tả trong khi kể. - Nêu được ý nghĩa của sự viêc, suy nghĩ và ấn tượng của người viết về sự việc được kể. Hoạt động 2: Nhận xét ưu, khuyết điểm, trả bài, gọi điểm a. Mục tiêu: Nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân và cách sửa chữa. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học. c. Sản phẩm học tập: HS rút kinh nghiệm bài viết. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ II. ƯU, KHUYẾT ĐIỂM: học tập 1. Ưu điểm: - GV nhận xét chung về mức độ đáp ứng - Nhiều em đã biết cách làm bài, hiểu yêu cầu cần đạt ở bài viết của HS, chọn yêu cầu của đề. phân tích một số bài viết thuộc các mức + Trình bày khoa học. độ khác nhau để HS rút kinh nghiệm. 2. Nhược điểm: - Một số em chưa biết cách làm bài: - Hướng dẫn HS viết lại bài văn cảm nhận. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức. b. Nội dung: GV giao bài tập, HS suy nghĩ, trả lời. c. Sản phẩm học tập: HS viết bài theo yêu cầu. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: Đọc bài viết của các bạn trong nhóm và cùng nhau trao đổi, góp ý. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc và hoàn thành bài tập Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS hoàn thiện bài viết của mình Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để chỉnh sửa bài viết b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để chỉnh sửa lại đoạn văn c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn HS viết được. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS rà soát, chỉnh sửa văn bản tóm tắt vừa hoàn thành theo gợi ý: Em rút ra kinh nghiệm gì sau khi làm bài kiểm tra viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu và viết ra giấy. - Năng lực tiếp thu tri thức tiếng việt để hoàn thành các bài tập, vận dụng thực tiễn. 3. Phẩm chất: - HS tham gia tích cực vào nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người b. Nội dung: GV cho HS quan sát tranh ảnh và đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ c. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát một và bức tranh và yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận về nội dung trong các bức tranh:
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_24.docx