Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

TIẾT 89 - 90: VĂN BẢN 2. ĐƯỜNG VÀO TRUNG TÂM VŨ TRỤ (Trích Thiên Mã, Hà Thủy Nguyên) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết dược các yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng: cốt truyện hoàn toàn tưởng tượng (dựa trên giả thuyết về công nghệ gen); các sự việc li kì diễn ra ở không gian ngoài Trái Đất (Tâm Vũ Trụ), trong thời gian dịch chuyển giữa hiện tại và thời cổ đại; nhân vât có trí thông minh tuyệt vời và ưa phiêu lưu, khám phá (cô bé và cậu bé Thần Đồng); nhân vật kì ảo (con ngựa có cảnh Thần Thoại và nhiều nhân vật phụ khác trong khu rừng ở Tâm Vũ Trụ). - HS biết tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn - HS hiểu được nội dung của VB, phát huy khả năng tưởng tượng để có thể hòa mình vào thế giới khoa học viễn tưởng, nơi các em có thể phiêu lưu và khám phá những điều kì diệu. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ. - Năng lực đọc hiểu, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ đề. tay nhanh và trả lời đúng nhất sẽ được tuyên dương. + Với câu hỏi số 2, GV yêu cầu HS tìm hiểu và chia sẻ thông tin. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV nêu yêu cầu, đọc và trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mới một vài HS chia sẻ những thông tin mà các em thu thập được cho các bạn trong lớp cùng nghe Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi tinh thần làm việc tích cực của HS và bổ sung kiến thức: + Hệ Mặt Trời là một hệ thống có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời. 8 hành tinh xoay quanh Mặt Trời: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thiên Vương và sao Hải Vương. + Người đầu tiên trên thế giới thực hiện chuyến bay vào vũ trụ là I-u-ri A-lếch- xây-ê-vích Ga-ga-rin (Yuri Alekseyevich Gagarin, 1934-1968), phi công, phi hành gia người Liên Xô. Ông thực hiện chuyến bay vào vũ trụ ngày 12 tháng 4 năm 1961 trên tàu vũ trụ Vốt-xtốc 1 (Vostok 1). Chuyến bay kéo dài 1 giờ 48 phút, hoàn thành một vòng bay xung quanh Trái Đất. - GV dẫn dắt vào bài học mới: Ở văn bản trước, chúng ta đã được khám phá thế giới đại dương bao la trong Cuộc chạm trán trên đại dương với muôn vàn điều kì thú. Trong tiết học ngày hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục đi chinh phục một thế giới mới lạ khác nữa, chắc chắn sẽ mang đến cho các em những trải nghiệm thú vị. Chúng ta cùng bước vài bài học ngày hôm nay – Đường vào trung tâm vũ trụ. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản a. Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn bản, nắm được nghĩa những từ ngữ khó trong bài Đường vào trung tâm vũ trụ. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, đồng thời cung cấp thông tin để HS biết công nghệ gen đẫ trở thành một trong những phát minh vĩ đại nhất của thế kì XX, qua đó giúp các em hiểu và hình dung được về nhân vật, thần thoại. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 2. Tác giả Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tên: Hà Thủy Nguyên - GV yêu cầu HS đọc mục giới thiệu về nhà văn - Năm sinh: 1986 Hà Thủy Nguyên, kết hợp với sự tìm hiểu ở nhà - Quê quán: Hà Nội để: Giới thiệu về tác giả. - Thể loại sáng tác: tiểu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập thuyết, thơ ca - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Tác phẩm tiêu biểu: Điệu Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo nhạc trần gian (2004), Bên luận kia cánh cửa (2005), Thiên - GV mời một số HS trình bày kết quả trước Mã (2010), lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 3. Tác phẩm vụ - Trích trong Thiên Mã - GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức Ghi lên bảng. - GV giới thiệu thêm về nhà văn Nam Hương. HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Liệt kê không gian, diễn biến II. Đọc – hiểu văn bản chính và nhân vật trong văn bản. 1. Không gian, diễn biến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập chính và nhân vật - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, đọc kĩ - Không gian: văn bản và liệt kê không gian diễn ra trong VB, + Thánh địa Hy Lạp – nơi có sau đó yêu cầu HS vẽ sơ đồ cốt truyện để kể đến thờ các vị thần trong thần tóm tắt diễn biến chính của câu chuyện. thoại Hy Lạp - GV tiếp tục yêu cầu HS trao đổi với nhau: + Tâm Vũ Trụ – nơi có những + Tìm và kể tên những nhân vật xuất hiện loài thực vật và động vật khổng trong văn bản. Phân loại nhân vật thành hai lồ, kì dị. nhóm. - Diễn biến chính: + Nêu ấn tượng về nhân vật dị thường trong Hai nhân vật bay đến thánh địa số các nhân vật đó. Hy Lạp Khám phá thánh địa Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập và phát hiện “rốn vũ trụ” - HS làm việc theo cặp, trao đổi, vẽ sơ đồ trả Thần Đồng quay trở về bảo lời các câu hỏi của giáo viên. tàng “mượn chìa khóa” Ba Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo nhân vật vào được trung tâm luận vũ trụ. - GV mời đại diện một vài nhóm HS trình bày, - Nhân vật: chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả + Nhân vật có trí thông minh lớp nghe và nhận xét. tuyệt với, ưa phiêu lưu, khám Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm phá: cô bé – người kẻ chuyện, vụ cậu bé Thần Đồng - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt + Nhân vật kì ảo: con ngựa kiến thức Ghi lên bảng. Thần Thoại, chuồn chuồn - Hòn đá Ôm-phe-lốt được điêu khắc, chạm trổ tinh vi. - Ban đầu, các nhân vật chi định đi đến đền thờ lần đến vị trí để đặt hòn dá trung tâm của vũ trụ. Nhưng rồi cho đến khi Thần Đồng bị hụt chân xuống hồ “vô duyên”, và cuối cùng là tất cả mọi người được đưa đến một không gian kì lạ, được coi là trung tâm vũ trụ. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức Ghi lên bảng. Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu không gian, thời gian ở trung tâm vũ trụ 3. Không gian, thời gian ở Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập trung tâm vũ trụ - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, đọc lại đoạn 3.1. Không gian ở trung tâm trích từ Tôi chạy lại gần những cây nấm khổng vũ trụ lồ đến lưu giữ tất cả những gì đã biến mất khỏi Tâm Cây nấm cổ đại mặt đất!, thảo luận và kẻ bảng: Trái khổng lồ, những + Theo lời nhân vật kể chuyện, nhà văn Giuyn Đất con khủng long từ Véc-nơ đã miêu tả không gian Tâm Trái Đất thời tiền sử, những như thế nào? So sánh với Tâm vũ trụ? con chim điện quý + Từ đó các em rút ra mối liên hệ gì giữa Tâm hiểm. Trái Đất và Tâm Vũ Trụ? Tâm Cây nấm khổng lồ; - GV yêu cầu HS đọc đoạn trích từ Chúng tôi vũ trụ con chuồn chuồn nghe đâu đó tiếng ve đến một trăm sáu mươi khổng lồ bay qua sải - GV bổ sung thêm kiến thức về không gian ở trung tâm vũ trụ: Phát hiện của nhân vât Thần Đồng về mối quan hệ giữa Tâm Trái Đất như Giuyn Véc-nơ miêu tả trong tác phẩm của ông với Tâm Vũ Trụ mà cậu bé được tận mắt chứng kiến là một “cuộc đối thoại” của “người đọc” với nhà văn. Truyện khoa học viễn tưởng không chỉ dẫn ngoài đọc vào những cuộc phiêu lưu kì thú, mà còn thôi thúc niềm đam mê khám phá để người đọc tự mình trải nghiệm những điều kì diệu của cuộc sống. Nhiệm vụ 4: Khám phá không gian thảo nguyên 4. Không gian thảo nguyên Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Dòng suối hiền hòa với cầu - GV yêu cầu HS tìm và gạch chân vào những vồng rực rỡ bảy sắc màu chi tiết miêu tả không gian tại khu rừng cổ sinh - Con người xuất hiện như được nêu ở phần cuối bài. nhân vật trong truyện cổ tích - GV yêu cầu HS huy động trí tưởng tượng kết của An-đéc-xen hợp với những kiến thức có được nhờ sách báo Không gian kì bí, huyền ảo, để tưởng tượng thêm những loài sinh vật tồn hấp dẫn cảu thế giới viễn tưởng tại ở thời kì cổ đại hàng triệu năm về trước. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để đưa ra bản phác thảo về không gian thảo nguyên theo bảng gợi ý: Các loài sinh vật kì lạ ở Tâm Vũ Trụ Tên loài - HS làm việc theo bàn, HS thực hiện nhiệm - Tác phẩm thu hút người đọc ở vụ học tập. sự mới lạ và các kiến thức trng Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và sách ở thời điểm nó ra đời. thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả 2. Nghệ thuật trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét. - Lời văn phong phú, có nhiều Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hình ảnh sáng tạo mới lạ nhiệm vụ - Lối miêu tả chi tiết, sinh động, - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, mới lạ, cuốn hút người đọc chốt kiến thức Ghi lên bảng - Sử dụng triệt để biện pháp nhân hóa để xây dựng nhân vật hấp dẫn C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ đã học. b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bài tập c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành bài tập được giao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt vào câu hỏi: Trong VB Đường vào trung tâm vũ trụ có nhân vật con ngựa có cánh Thần Thoại được tạo ra bằng công nghệ cấy ghép gen của thiên nga vào phối ngựa. - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi số 6 trong SGK trang 41 và thảo luận trả lời trong nhóm, lưu ý HS không cần tìm hiểu chi tiết về công nghệ gen, mà chỉ cần hình dung ra những loài dộng vật kì lạ sẽ xuất hiện nếu con người tiến hành cấy ghép và lai tạo các loài con vật với nhau. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và tìm hiểu câu trả lời trong nhóm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu và hướng dẫn của GV để viết đoạn văn, kẻ bảng hoặc vẽ sơ đồ tư duy. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu HS thảo luận, trình bày trong nhóm trước, sau đó mời một số HS đại diện trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét bài, đánh giá tinh thần làm việc của HS và dặn các em về nhà hoàn thành nốt nếu chưa làm xong. * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập lại văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ. + Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 41. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 91: DẤU CÂU I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết được công dụng của dấu chấm lửng trong VB - HS biết vận dụng hiểu biết về dấu chấm lửng để thực hành viết đoạn văn có sử dụng dấu chám câu này. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thực hành. cho một ngày mới có nhiều niềm vui và tin yêu hơn. Sáng tinh mơ, những chú chum bắt đầu líu lo tiếng hót chào đón ngày mới. Trong vườn những khóm cúc, huệ, loa kèn, hồng, thi nhau khoe sắc. Trên cành lá đọng lại những hạt sương long lanh, lấp lánh như những viên pha lê quý hiếm. Ngoài đường xe cộ bắt đầu đi lại tấp nập, tiếng học sinh gọi nhau ý ới, tiếng các mẹ, các cô từ những khu chợ sáng, tiếng còi, tiếng gọi, phá tan đi khoảnh khắc tĩnh mịch, nhộn nhịp và tràn đầy năng lượng. - GV dẫn dắt và đặt câu hỏi cho HS: Trong đoạn văn trên,ngoài các dấu câu quen thuộc, có dấu câu nào các em cảm thấy lạ và chưa gặp bao giờ không? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc đoạn văn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi: Trong đoạn văn có dấu phẩy, dấu chấm là quen thuộc. Ngoài ra, có dấu chấm lửng là lạ. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi các HS đã trả lời đúng. - Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong một đoạn văn hay bài văn hoàn chỉnh, việc sử dụng thành thục và hơp lí các dấu câu là vô cùng cần thiết. Bên cạnh các dấu câu quen thuộc như dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi mà ta thường hay dùng, thì bài học hôm nay, chúng ta sẽ được đi tìm hiểu một dấu câu mới cùng được dùng rất phổ biến trong viết văn. Hãy cùng đi vào bài học thực hành tiếng Việt – Dấu chấm lửng B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Hiểu rõ hơn công dụng của dấu chấm lửng qua phân tích ngữ liệu thực tế trước khi hoàn thành các bài tập thực hành tiếng Việt b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến phần Tri thức ngữ văn và Nhận biết công dụng của dấu chám lửng a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về tiếng việt về đặc điểm và công dụng của dấu chấm lửng b. Nội dung: GV chiếu bài tập, HS suy nghĩ, trả lời. c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa. d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Bài tập 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm đọc yêu cầu bài tập 1 trong SGK trang 41-42 và trả lời câu hỏi cho từng đoạn được phân công: Chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng. + Nhóm 1: đoạn a + Nhóm 2: đoạn b + Nhóm 3: đoạn c Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc, thảo luận theo nhóm và ghi câu trả lời ra một tờ giấy chung. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV đại diện 3 nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. Khi một nhóm trình bày, các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung và ghi chép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức. Đáp án: a. Dấu chấm lửng thể hiện lời nói bỏ lỡ, ngắt quãng. b. Dấu chấm lửng làm giãn nhịp điệu của câu văn và chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ. Đối với câu b, GV bổ sung thêm kiến thức: Bộ phận phụ ngữ chúng ta đã thoát chết (bổ ngữ cho động từ kết luận) tạo sự bất ngờ dường như nó không liên quan đến nội dung các câu trước đó khi nhân vật nói về tốc độ, động cơ, máy móc và người điều khiển con tàu. Đoạn trích này sử dụng tri thức nền là nội dung của đoạn văn trước đó: Ba nhân vật bị hất ngã xuống biển và may mắn sống sót nhờ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc và hoàn thành bài tập theo cặp, sau khi hoàn thành xong thì chuyển lại phần làm cho bạn còn lại làm và đối chiếu trong bàn. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi một số nhóm HS trình bày kết quả trong nhóm, sau đó tổ chức cho cả lớp thảo luận, trao đổi và nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của các nhóm HS và chốt kiến thức. Đáp án: a. Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt, nhằm nhấn mạnh vị trí trung tâm của vũ trụ b. Dấu ngoặc kép trong câu văn này cũng dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt, nhằm nhấn mạnh ý nghĩa của từ và giúp người đọc hình dung tâm Vũ Trụ như một “viện bảo tàng” khổng lồ và sống động. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về công dụng của dấu chấm lửng để giải quyết bài tập theo yêu cầu GV. b. Nội dung: GV cho HS viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm lưng được gợi ra từ VB Đường vào trung tâm vũ trụ. c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành đoạn văn. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) về một nội dung được gợi ra từ văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ, trong đó có sử dụng dấu chấm lửng - GV gợi ý cho HS một vài tình huống sau:
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_23.docx