Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 4+5 - Bài 4: Nguồn gốc loài người - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 4+5 - Bài 4: Nguồn gốc loài người - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 4+5 - Bài 4: Nguồn gốc loài người - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

Tuần 4,5: GV: HỒ THỊ THU HẠ Tiết 4,5: Bài 4: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI Ngày dạy: 30/09/2023 Thời gian thực hiện: 2 tiết &07/10/2023 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người trên Trái Đất. - Xác định được dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam. * HSKT: Biết được ngồn gốc của con người; biết được dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam. 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo b. Năng lực chuyên biệt - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Quan sát khai thác và sử dụng được thông tin một số tư liệu lịch sử. Kể tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên khu vực ĐNA và Việt Nam. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Trình bày quá trình tiến hóa từ vượn thành người trên Trái Đất + Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở ĐNA và Việt Nam trên bản đồ - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Lý giải một số vấn đề thực tiễn mà các em quan sát được trong thực tế (các màu da khác nhau trên thế giới, suy luận về quá trình tiến hoá của con người hiện nay) * HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm với các bạn cùng nhóm. 3. Phẩm chất - Bồi dưỡng các phẩm chất chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. - Giáo dục bảo vệ môi trường sống tình cảm đối với tự nhiên là nhân loại. * HSKT: Chăm chỉ lắng nghe, theo dõi bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Máy tính, ti vi. - Lược đồ dấu tích của quá trình chuyền biến từ Vượn người thành người ở Đông Nam Á (treo tường). - Một số hình ảnh công cụ đồ đá, răng hoá thạch, các dạng người trong quá trình tiến hoá phóng to, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học. - Trục thời gian về quá trình tiến hoá từ loài Vượn người thành Người tinh khôn trên thế giới và ở Việt Nam. - Bản đồ dấu tích khảo cổ trên đất nước Việt Nam và khu vực ĐNA. - Tranh các hiện vật khảo cổ học. Video về nguồn gốc của loài người. Bước 3: HS trình bày và báo cáo kết quả đổi thành Người Bước 4: HS các khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét, đánh giá. tinh khôn. - GV giới thiệu về một số tín ngưỡng chủ yếu ở Đông Nam Á Hoạt động 2: 2. Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ Vượn người thành người ở Đông Nam Á và Việt Nam a. Mục tiêu: Xác định được dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam. * HSKT: Biết được dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam. b. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV-HS Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Ở khu vực Đông Nam Á: - GV yêu cầu HS dựa thông tin trong SGK, chia lớp + Dấu tích Vượn người đã được tìm thành 8 nhóm, thực hiện thảo luận nhóm, kĩ thuật thấy ở Pôn-đa-ung (Mi-an-ma) và khăn trải bàn, thời gian 5 phút. San-gi-ran (In-đô-nê-xi-a). - HS có thể lựa chọn các hình thức báo cáo như: sơ + Dấu tích Người tối cổ được tìm đồ tư duy, thuyết trình thấy ở khắp Đông Nam Á, gốm di + Nhóm lẻ: Dấu tích của Người tối cổ tìm được ở cốt hoá thạch hoặc công cụ đá, tiêu Đông Nam Á. Những dấu tích đó chứng tỏ điều gì? biểu là văn hoá A-ni-at (Mi-an-ma), + Nhóm chẵn: Dấu tích của Người tối cổ tìm được ở bản Mai Tha (Thái Lan), Tam-pan Việt Nam. Những dấu tích đó chứng tỏ điều gì? (Ma-lai-xi-a), Pa-la-oan (Phi-líp- * HSKT: Dấu tích của Người tối cổ tìm được ở Việt pin), Người tối cổ được tìm thấy ở Nam Gia-va (In-đô-nê-xi-a),... Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Ở Việt Nam: Đã tìm thấy răng của Các nhóm đọc SGK, quan sát tranh, thực hiện yêu Người tối cổ ở hang Thẩm Khuyên, cầu. GV theo dõi, hỗ trợ. GV có thể định hướng thêm Thẩm Hai (Lạng Sơn), công cụ đá bằng 1 số câu hỏi liên quan để tìm ra kiến thức. được ghè đẽo thô sơ ở An Khê (Gia Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Lai), Núi Đọ (Thanh Hoá),... - GV chọn 1 nhóm để trình bày, các nhóm khác phản -> Điều này chứng tỏ quá trình tiến biện. hoá từ Vượn người thành người ở Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học Đông Nam Á là liên tục. Việt Nam tập là quê hương của một dạng Người Đánh giá: HS-HS, GV-HS, GV chốt kiến thức. (Yêu tối cổ. cầu HS thực hiện kĩ thuật 3-2-1: cho 3 lời khen; 2 hạn chế và 1 lời góp ý hoặc 1 câu hỏi chất vấn) 3. Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. b. Tổ chức thực hiện Câu 1: Hãy xác định phương án đúng. 1.1. Loài người là kết quả của quá trình tiến hoá từ A. Người tối cổ. B. Vượn. C. Vượn người. D. Người tinh khôn. 1.2. Người tối cổ đã xuất hiện cách ngày nay bao nhiêu năm? (- Vượn người: đi đứng bằng hai chân, hai chi trước có thể cầm nắm, xương mặt lớn, hộp sọ nhỏ, vành mày phát triển, răng lớn, xương hàm dưới thô và không có lồi cằm, dáng đi khom... - Người tinh khôn: Hoàn toàn đi đứng bằng hai chân, đôi tay tự do cầm nắm công cụ, có cấu tạo cơ thể như người ngày nay: xương nhỏ, bàn tay nhỏ, các ngón tay linh hoạt; hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng; cơ thể gọn và linh hoạt, tạo nên tư thế thích hợp với các hoạt động phức tạp của con người. - Người tối cổ: Đi và đứng bằng hai chân, hai chi trước thành hai tay, có thể cầm nắm, thể tích sọ não lớn hơn, phần trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm nhô ra phía trước, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não, trên người vẫn còn một lớp lông bao phủ) Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Học bài, hoàn thiện bài tập phần vận dụng, sách bài tập. - Xem trước bài 5: Xã hội nguyên thủy. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_lich_su_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_45.doc