Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30+31 - Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30+31 - Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30+31 - Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

TUẦN 30,31 – TIẾT 47,48 Bài 19: VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TỪ THẺ KÌ II ĐẾN THÊ KÌ X Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Vương quốc Chăm-pa. - Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Chăm-pa. - Nhận biết được một số thành tựu tiêu biểu của Vương quốc Chăm-pa trong lịch sử. * HSKT: Biết được thời gian, địa điểm ra đời, kinh đô một số thành tựu tiêu biểu của Vương quốc Chăm-pa; 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo b. Năng lực chuyên biệt - Tìm hiểu lịch sử: Nhận diện, phân biệt, khai thác và sử dụng được những thông tin, hiện vật, tranh ảnh, lược đồ có trong bài dưới sự hướng dẫn của GV. - Nhận thức và tư duy lịch sử: Xác định được vị trí của Vương quốc Chăm-pa trên lược đổ Việt Nam; Mô tả được sự thành lập, quá trình ra đời và phát triển của Vương quốc Chăm- pa; Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Chăm-pa; Nhận biết được một số thành tựu tiêu biểu của Vương quốc Chăm-pa trong lịch sử. - Vận dụng: Vận dụng 1 số kiến thức trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn. * HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm với các bạn cùng nhóm. 3. Phẩm chất - Có tinh thần yêu nước, tôn trọng các di sản văn hóa. - Có ý thức, trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy những tinh hoa văn hóa Chăm-pa. - Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác; giáo dục tinh thần tương thân tương ái giữa các cộng đồng người có chung số phận lịch sử và chung lãnh thổ. * HSKT: Chăm chỉ lắng nghe, theo dõi bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Máy tính, ti vi. - Bản đồ Cham Pa từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ XV. - Video về Vương quốc Chăm-pa. - Phiếu học tập. 2. Đối với học sinh - Sưu tầm tài liệu; tìm hiểu trước kiến thức liên quan đến bài học. - Bảng nhóm. * HSKT: Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Vương quốc Chăm-pa. * HSKT: Biết được thời gian, địa điểm ra đời, kinh đô của Vương quốc Chăm-pa; - Tổ chức thực hiện Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Phiếu học - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ h 2 và khai thác thông tin trong SGK, hoàn tập thiện nội dung phiếu học tập về quá trình hình thành và bước đầu phát triển của Vương quốc Chăm-pa - HS thực hiện kĩ thuật Think-pair-share; - Think (Thin)- Suy nghĩ- HS làm việc cá nhân. - Pair (Thai)-Cặp: Sau đó, HS trao đổi cặp đôi (bạn bên cạnh). - Share (Sai)-chia sẻ: HS được mời chia sẻ, GV gọi ngẫu nhiên, HS nêu ý kiến không trùng lặp với ý kiến của HS khác. PHIẾU HỌC TẬP Nội dung Sản phẩm Thời gian Địa điểm Các giai đoạn phát triển Trước thế kỉ VIII Đầu thế kỉ VIII Thế kỉ IX * HSKT: Hoàn thành mục thời gian, địa điểm Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện kĩ thuật Think-pair-share; GV theo dõi, hỗ trợ các cặp đôi làm việc. GV có thể định hướng thêm bằng 1 số câu hỏi liên quan để tìm ra kiến thức. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS trình bày, góp ý. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP Nội dung Sản phẩm Thời gian, Vương quốc Champa được thành lập năm 192, kéo dài từ Mũi Hoành Sơn - địa điểm sông Đinh cho đến Bà Rịa - Vũng Tàu Các giai đoạn phát triển Trước thế Người Chăm đã xây dựng một vương quốc khá hùng mạnh ở ven sông Thu kỉ VIII Bồn, với kinh đô là Sin-ha-pu-ra (ở Trà Kiệu, Duy Xuyên, Quảng Nam ngày nay) Đầu thế kỉ Kinh đô của Chăm-pa dịch chuyển về phía nam với tên gọi Vi-ra-pu-ra (ở vùng VIII đất Phan Rang, Ninh Thuận ngày nay). Thế kỉ IX Người Chăm lại chuyển kinh đô về Đồng Dương (Thăng Bình, Quảng Nam Thành tựu Trả lời Chữ viết Tín ngưỡng và tôn giáo Lễ hội Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập Các nhóm đọc SGK, quan sát tranh, thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ. GV có thể định hướng thêm bằng 1 số câu hỏi liên quan để tìm ra kiến thức. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV chọn 1 nhóm/vấn đề để trình bày, các nhóm khác phản biện. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, chuẩn kiến thức. PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP Thành tựu Trả lời Chữ viết Sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn (chữ Chăm cổ, thế kỉ IV). Tín ngưỡng - Thờ thần tự nhiên (Mặt Trời, Núi, Nước, Lúa,...) và tôn giáo - Du nhập Phật giáo, Ấn Độ giáo. - Kiến trúc và điêu khắc gắn với các công trình tôn giáo đặc sắc, trở thành di sản văn hoá tiêu biểu (Thánh địa Mỹ Sơn,...). Lễ hội Tiêu biểu nhất là Ka-tê. Nhận xét về - Kiến trúc chịu ảnh hưởng tư tưởng đạo giáo Ấn Độ. kiến trúc - Nghệ thuật Chăm để lại dấu ấn mạnh mẽ trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, trên văn bia, kiến trúc và điêu khắc. - Những tháp Chàm đậm vẻ uy nghiêm, thần bí đã hàm chứa rất nhiều giá trị nghệ thuật. - Tháp chùa có một dáng vẻ kiến trúc độc đáo, xây dựng bằng gạch đất nung, phản ánh trình độ một dân tộc có nền văn hóa cao. 3. Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. b. Tổ chức thực hiện Câu 1: Hãy xác định phương án đúng. 1.1. Vương quốc Chăm-pa được hình thành ở địa bản nào? A. Dải đất ven biển miền Trung nước ta, B. Các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên nước ta. C. Vùng ven biển miền Trung nước ta, từ phía Nam dây Hoành Sơn đến tỉnh Bình Định ngày nay. D. Các tình miền Trung nước ta, từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi. 1.2. Vương quốc Chăm-pa được hình thành vào thời gian nòo? A. Đầu Công nguyên. B. Thể kỉ VỊI TCN. C. Cuối thể kỉ II TCN. D. Cuối thế ki II
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_lich_su_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_30.pdf