Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 27+28+29 - Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 27+28+29 - Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 27+28+29 - Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

TUẦN 27,28,29 – TIẾT 44,45,46 Bài 18: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc, họ Dương. - Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong cách tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. - Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. * HSKT: Biết được ai là người dựng nề tự chủ của nhân dân Việt Nam; chiến thắng Bạch Đằng diễn ra ở đâu, thời gian, người lãnh đạo. 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo b. Năng lực chuyên biệt - Tìm hiểu lịch sử: khai thác được tranh ảnh, lược đồ, tư liệu phục vụ cho quá trình học tập. - Nhận thức và tư duy lịch sử: trình bày được các cuộc chiến, đánh giá được nhân vật lịch sử. - Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: rút ra bài học cho bản thân từ những sự vật sự việc trong cuộc sống. * HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm với các bạn cùng nhóm. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả học tập tốt. - Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu về những truyền thống đấu tranh của ông cha ta, nhận thức được vai trò, công lao của các thế hệ đi trước để giữ gìn, phát huy thành quả xây dựng đất nước. - Trách nhiệm: lòng biết ơn, khâm phục và tự hào về chí khí anh hùng, có ý thức xây dựng và bảo vê đất nước ta hiện nay. * HSKT: Chăm chỉ lắng nghe, theo dõi bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Máy tính, ti vi. - Lược đồ trận Bạch Đằng năm 938, tranh ảnh, video. - Phiếu học tập. 2. Đối với học sinh - Sưu tầm tài liệu; tìm hiểu trước kiến thức liên quan đến bài học. - Bảng nhóm. * HSKT: Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận. yếu nên khó kiểm soát được tình hình - GV yêu cầu HS quan sát H1,3,4, đọc và khai thác ở An Nam. thông tin trong SGK (Tr81,82) để hoàn thành nhiệm - Giữa năm 905, Khúc Thừa Dụ đã vụ sau: nổi dậy đánh chiếm thành Tống Bình, + Nhóm 1,2: Những việc làm của Khúc Thừa Dụ và lật đổ chính quyền đô hộ rồi tự xưng Khúc Hạo để gây dựng nền tự chủ cho dân tộc. là tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự + Nhóm 3,4: Ý nghĩa những việc làm của cha con chủ của người Việt. Khúc Thừa Dụ. - Năm 907, con của Khúc Thừa Dụ là + Nhóm 5,6: Trình bày ngắn gọn về diễn biến, kết Khúc Hạo đã lên thay cha nắm quyền quả cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của tiết độ sứ và tiến hành cải cách. Dương Đình Nghệ. - Mùa thu năm 930, quân Nam Hán * HSKT: Ai là người dựng nề tự chủ của nhân dân đánh sang nước ta, lập lại quyền cai Việt Nam. trị. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Năm 931, Dương Đình Nghệ kéo + Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. quân từ Thanh Hoá ra Bắc đánh đuổi + GV theo dõi, hỗ trợ bằng 1 số câu hỏi gợi mở. quân Nam Hán. Bước 3: HS trình bày và báo cáo kết quả - Cuộc kháng chiến thắng lợi, Dương Bước 4: HS các khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp nhận xét, đánh giá. tục xây dựng nền tự chủ nước nhà Chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: 2. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 a. Mục tiêu: Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong cách tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. * HSKT: Biết được chiến thắng Bạch Đằng diễn ra ở đâu, thời gian, người lãnh đạo. b. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV-HS Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Nội dung - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận. nhóm - GV yêu cầu HS dựa vào H4 và thông tin trong SGK, thực hiện yêu cầu sau 1,3,6) theo kĩ thuật khăn trải bàn, thời gian 5 phút. - HS có thể lựa chọn các hình thức báo cáo như: bảng nhóm, sơ đồ tư duy, thuyết trình Nhóm Câu hỏi Trả lời 1 Kế hoạch đánh giặc 2 Khó khăn của quân giặc 3,4 Diễn biến trận Bạch Đằng 5 Điểm độc đáo trong kế hoạch đánh giặc 6 Ý nghĩa a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. b. Tổ chức thực hiện Câu 1: Hãy xác định phương án đúng. 1.1. Thông tin nào dười đây không đúng về Khúc Thừa Dụ? A. Là một hào trưởng địa phương ở Ninh Giang, Hải Dương. B. Nhân cơ hội nhà Đường suy yếu đã nói đậy đánh chiếm thành Tống Bình, lật đổ chính quyền đô hộ. C. Tự xưng hoàng đế, xây dựng chính quyến tự chủ của người Việt. D. Có con trai là Khúc Hạo người đã tiến hành cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử. 1.2. Nội dung nào đưới đây không thể hiện đúng về cuộc cải cách của Khúc Hạo? A. Định lại mức thuế cho công bằng. B. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của nhà Đường. C. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ. D. Lập số hộ khẩu, khai rõ quê quán đế quản lí cho thống nhất. 1.3. Căn cứ làng Giảng gắn với nghĩa quản của Dương Đình Nghệ nay thuộc địa phương nào? A. Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. B. Huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. C. Huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá. D. Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá. 1.4. Thông tin nòo đưới đây không chính xác về sông Bạch Đông? A. Chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thuỷ Nguyên (Hải Phòng). B. Đây là con đường thuỷ tốt nhất để đi vào nước ta. C. Lòng sông hẹp và nông, mực nước vùng cửa sông lúc thuỷ triều cao nhất và thấp nhất không chênh lệch nhiều. D. Địa hình xung quanh có nhiều cồn gò, bãi, đầm lấy,... giúp bố trí lực lượng quân thuỷ, bộ cùng chiến đấu chặn giặc thuận lợi. Câu 2: Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành lại quyền tự chủ trong bối cảnh chính quyền trung ương của nhà Đường còn rất mạnh. B. Chủ trương của cuộc cải cách Khúc Hạo: “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”. C. Nam Hán là một nước nhỏ ở Trung Quốc, cai trị vùng đất sát biên giới nước tạ. D. Sau khi dựng trận địa cọc, Ngô Quyền cho đại quán ra đánh phủ đầu để đẩy chiến thuyền của Hoàng Tháo vào trận địa cọc. E. Chiến thắng Bạch Đăng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn thời kì Bắc thuộc và mở ca kỉ nguyên độc lặp tự chủ lâu dài cho dân tộc. G. Cách đánh giặc độc đáo của Ngô Quyền là tận dụng địa hình, nhử địch vào trận địa đã bố trí sẵn, kết hợp giữa nhử địch rồi phản công và truy kích. - Câu đúng là: B, C, E, G - Câu sai là: A, D * HSKT: Thực hiện câu 1.1
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_lich_su_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_27.doc