Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24+25 - Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

pdf 4 trang Chính Bách 28/06/2025 130
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24+25 - Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24+25 - Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24+25 - Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
 Bài 17. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
 VĂN HOÁ DÂN TỘC CỦA NGƯỜI VIỆT
 Thời lượng: 3 tiết
 I. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức
 - Trình bày được những biểu hiện trong việc giữ gìn văn hoá của người Việt trong thời 
kì Bắc thuộc.
 - Nhận biết được sự phát triển của văn hoá dân tộc trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc văn 
hoá Trung Hoa trong thời kì Bắc thuộc.
 * HSKT: Biết được những biểu hiện cơ bản trong việc giữ gìn văn hoá của người Việt 
trong thời kì Bắc thuộc về tín ngưỡng, tiếng nói, phong tục tập quán; tiếp thu chọn lọc về chữ 
Hán, lễ tết của văn hoá Trung Hoa
 2. Năng lực
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề 
và sáng tạo 
 - Năng lực chuyên biệt
 + Năng lực tìm hiểu lịch sử:Giải mã các tư liệu lịch sử kênh hình và chữ viết có trong 
bài.
 + Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu 
tranh về văn hóa và bảo vệ bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam thời Bắc thuộc.
 + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:Vai trò của tiếng Việt trong bảo tồn văn 
hóa việt ở cả quá khứ và hiện tại.
 * HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm với các bạn cùng 
nhóm.
 3. Phẩm chất
 - Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc
 - Yêu nước, sẵn sàng góp sức mình xây dựng và bảo vệ tổ quốc
 - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc về sức mạnh cội nguồn của nền văn hoá Việt chính là 
nền tảng để dân tộc Việt Nam trường tồn, phát triển dù đứng trước bất kì khó khăn, thử thách 
nào.
 * HSKT: Chăm chỉ lắng nghe, theo dõi bài. 
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 1. Đối với giáo viên
 - Máy tính, ti vi.
 - Hình minh hoạ về cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hoá dân tộc.
 - Video về Sự tích trầu cau, lý giải tục ăn trầu của người Việt.
 - Phiếu học tập.
 2. Đối với học sinh
 - Sưu tầm tài liệu; tìm hiểu trước kiến thức liên quan đến bài học.
 - Bảng nhóm.
 * HSKT: Bảng nhóm
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Hoạt động khởi động Đánh giá: HS-HS, GV-HS, GV chốt kiến thức. (Yêu cầu HS thực 
 hiện kĩ thuật 3-2-1: cho 3 lời khen; 2 hạn chế và 1 lời góp ý hoặc 1 
 câu hỏi chất vấn)
 Hoạt động 2. 2. Tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa.
 a. Mục tiêu: Nhận biết được sự phát triển của văn hoá dân tộc trên cơ sở tiếp thu có 
chọn lọc văn hoá Trung Hoa trong thời kì Bắc thuộc.
 * HSKT: Biết được những tiếp thu chọn lọc về chữ Hán, lễ tết của văn hoá Trung Hoa
 b. Tổ chức hoạt động
 Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản 
 phẩm
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
 - GV yêu cầu HS khai thác sơ đồ trong SGK (Tr79) để trả lời câu hỏi: 
 Trong thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc văn hóa 
 Trung Hoa như thế nào? Hoàn thành PHT; HS thực hiện kĩ thuật Think-
 pair-share; thời gian 5 phút.
 - Think (Thin)- Suy nghĩ- HS làm việc cá nhân, thời gian 2 phút
 - Pair (Thai)-Cặp: Sau đó, HS trao đổi cặp đôi (bạn bên cạnh), thời gian 2 
 phút
 - Share (Sai)-chia sẻ: HS được mời chia sẻ, GV gọi ngẫu nhiên, HS nêu ý 
 kiến không trùng lặp với ý kiến của HS khác, thời gian 1 phút
 Yêu cầu Sản phẩm
 Chữ viết
 Tôn giáo, tín ngưỡng
 Lễ tết
 Kĩ thuật
 * HSKT: Những tiếp thu chọn lọc về chữ Hán, lễ tết của văn hoá Trung 
 Hoa?
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
 + Hoàn thành nội dung vào PHT.
 + GV theo dõi, hỗ trợ.
 Bước 3: HS trình bày và báo cáo kết quả 
 Bước 4: HS các khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét, đánh giá. 
 - GV giới thiệu về một số tín ngưỡng chủ yếu ở Đông Nam Á
 PHẢN HỒI PHẾU HỌC TẬP
 Yêu cầu Sản phẩm
 Chữ viết Tiếp thu chữ Hán, một số quy tắc lễ nghĩa, cách đặt tên họ giống người Hán, tư 
 tưởng gia trưởng, phụ quyền, nhưng vẫn giữ gìn truyền thống tôn trọng người già 
 và phụ nữ.
 Tôn giáo, - Tiếp thu Đạo giáo, có sự hoà nhập với tín ngưỡng dân gian.
 tín ngưỡng - Đón nhận một số dòng Phật giáo, xuất hiện nhiều vị cao tăng nối tiếng đã sang 
 kinh đô nhà Đường để giảng kinh cho vua Đường.
 Lễ tết Tiếp thu một số là tết như tết Hàn thực, Đoan Ngọ, Trung thu nhưng đã có sự 
 vận dụng cho phù hợp với văn hoà của người Việt.
 Kĩ thuật Học một số phát minh kỹ thuật như làm giấy, chế tao đồ thuỷ tinh,...
 3. Hoạt động luyện tập 

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_lich_su_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_24.pdf