Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 21+22 - Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 21+22 - Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 21+22 - Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

TUẦN 21,22 – TIẾT 30- 33 NS: 25/01/2024 - 27/01/2024 Bài 15. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI ÂU LẠC Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài, giúp học sinh 1. Về kiến thức - Nêu được một số chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc. - Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế và xã hội của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. * HSKT: Biết được một số nét cơ bản nhất về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc; Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế và xã hội của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. 2. Về năng lực - Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.. - Năng lực chuyên biệt: + Biết khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên. + Biết tìm kiếm và sưu tầm được tài liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành vận dụng. * HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm với các bạn cùng nhóm. 3. Về phẩm chất - Biết đồng cảm và chia sẻ với nổi thống khổ của nhân dân dưới ách thống trị ngoại xâm. - Bước đầu nhận thức được giá trị của độc lập, tự chủ. * HSKT: Chăm chỉ lắng nghe, theo dõi bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Lược đồ phóng to đơn vị hành chính nước ta thời thuộc Đường. - Các hình ảnh minh họa có liên quan đến nội dung bài học. - Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh - Bảng phụ. - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học. * HSKT: Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động mở đầu (khởi động) a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. * HSKT: Hoạt động cùng cả lớp b. Tổ chức thực hiện - Bước 1: GV cho HS xem hình ảnh: Về Thành cổ Luy Lâu và gợi ý trả lời câu hỏi + Em có hiểu biết gì về Thành cổ Luy Lâu? + HS thảo luận và ghi vào giấy. - Áp đặt chính sách tô + GV theo dõi, hỗ trợ giải quyết những khó khăn HS gặp phải. thuế nặng nề. - Bước 3: HS báo cáo, thảo luận (4 nhóm trình bày). - Nắm độc quyển về sắt + HS theo dõi, lắng nghe, phát biểu, lên bảng, hoàn thành vở. và muối, bắt cống nộp + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. những sản vật quý hiếm - Bước 4: Kết luận, nhận định để đưa về Trung Quốc. + Đánh giá HS – HS, GV – HS, GV chốt kiến thức. + GV mở rộng thêm với câu hỏi: Vì sao chính quyền đô hộ lại nắm độc quyển về sắt và muối ? GV có thể gợi ý: Muối có vai trò như thế nào trong đời sống? Sắt dùng để làm gì? + GV cung cấp thêm tài liệu tham khảo. 2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về văn hóa – xã hội a. Mục tiêu: HS hiểu được chính sách cơ bản của các triều đại phong kiến phương Bắc về việc cai trị văn hóa ở nước ta. b. Tổ chức thực hiện Hoạt động giáo viên và học sinh Sản phẩm - Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập c. Về văn hóa - xã Cho HS đọc thông tin Đoạn tư liệu 2 trang 68 và thảo luận hội cặp đôi câu hỏi: Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện Chính sách cơ bản chính sách cai trị về văn hóa đối với nước ta như thế nào? của các triều đại - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ phong kiến phương + HS thảo luận và ghi vào giấy. Bắc đối với nhân + GV theo dõi, hỗ trợ giải quyết những khó khăn HS gặp phải. dân ta là đồng hóa - Bước 3: HS báo cáo, thảo luận (4 nhóm trình bày). dân tộc Việt. + HS theo dõi, lắng nghe, phát biểu, lên bảng, hoàn thành vở. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định + Đánh giá HS – HS, GV – HS, GV chốt kiến thức. + GV giải thích thêm “đồng hóa dân tộc”. + GV mở rộng thêm với câu hỏi: Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt, nhưng tại sao nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán của người Việt? Mục 2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC * HSKT: Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế và xã hội của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. 2.4. Hoạt động 4: Chuyển biến về kinh tế a. Mục tiêu: HS nêu được sự chuyển biến về kinh tế của nước ta thời Bắc thuộc. b. Tổ chức thực hiện Hoạt động giáo viên và học sinh Sản phẩm - Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập a. Chuyển biến Cho HS đọc thông tin SGK và thảo luận cặp đôi câu hỏi: Nêu về kinh tế sự chuyển biến về kinh tế của nước ta thời Bắc thuộc? - Trồng lúa nước - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ vẫn là nghề chính. A. Thứ sử là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện. B. Thái thú là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện. C. Huyện lệnh là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện. D. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức Huyện lệnh. Câu 2: Chính quyền phong kiến phương Bắc nắm độc quyền A. muối, gạo. B. sắt, muối. C. gạo, sắt. D. ngọc trai. Câu 3: Đến thời thuộc Đường, trị sở chính được đặt ở A. Tống Bình. B. Phong Châu. C. Ái Châu. D. Luy Lâu. Câu 4: Trong thời Bắc thuộc, ngành nghề mới nào được xuất hiện? A. Rèn sắt. B. Làm giấy và thủy tinh. C. Đúc đồng. D. Làm gốm và làm đồ trang sức. Câu 5: Đâu không phải là chính sách đồng hóa dân tộc Việt của chính quyền phong kiến phương Bắc? A. Đưa người Hán sang sống cùng dân tộc Việt. B. Thủ tiêu những tập quán lâu đời của người Việt. C. Bắt dân ta phải theo phong tục, pháp luật của người Hán. D. Buộc dân ta phải duy trì phong tục, tập quán của dân tộc Việt. Câu 6: Việc tìm thấy các đồ gốm ở thành cổ Luy lâu nói lên điều gì? A. Nghề làm đồ gốm bị trì truệ. B. Các nghề thủ công của ta không phát triển. C. Đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Việt cổ vẫn phát triển. D. Sản phẩm của các nghề thủ công nước ngoài nhập vào nhiều. Câu 7: Nguyên nhân nào làm bùng lên các cuộc đấu tranh giành độc lập của người Việt ? A. Mâu thuẫn giữa quan lại đô hộ với địa chủ Việt. B. Mâu thuẫn giữa địa chủ Hán với hào trưởng Việt. C. Mâu thuẫn nhân dân Âu Lạc với địa chủ Hán. D. Mâu thuẫn nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phương Bắc. Câu 8: Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt? (Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt). - Bước 2: HS làm việc cá nhân hoặc thảo luận trả lời các câu hỏi - Bước 3: GV đánh giá, nhận xét kết quả học sinh thực hiện. * HSKT: Thực hiện câu 2,3. 4. Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức bài mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. * HSKT: Không thực hiện b. Nội dung: Tổ chức thực hiện - Bước 1: GV giao nhiệm vụ : HS thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập sau + Câu 1. Em hãy hoàn thành câu 2 SGK vào phiếu học tập. + Câu 2. Trong thời kì Bắc thuộc, ngoài việc học kĩ thuật các nghề làm giấy và làm thủy, cư dân Việt cổ còn học được kĩ thuật gì để áp dụng trong đời sống kinh tế?
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_lich_su_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_21.pdf