Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

Tuần 2: Bài 2. DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ GV: HỒ THỊ THU HẠ Tiết 2: PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ Ngày dạy: 17/09/2023 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TÊU 1. Về kiến thức - Phân biệt được các nguồn tư liệu chính: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc,... - Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu đó. * HSKT: Biết được các loại tư liệu lịch sử 2. Về năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực chuyên biệt + Năng lực tìm hiểu lịch sử: Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết). Khai thác một số kênh hình trong bài học. + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận xét được ưu nhược của mỗi loại tư liệu lịch sử. + Biết thực hành sưu tầm, phân tích, khai thác một số nguồn tư liệu đơn giản, phát triển kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học. * HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm với các bạn cùng nhóm. 3. Về phẩm chất - Giáo dục lòng yêu nước: biết gốc tích tổ tiên, quê hương để từ đó bồi đắp thêm lòng yêu nước. Có thái độ đúng đắn khi tham quan di tích lịch sử, Bảo Tàng - Giáo dục tinh thần trách nhiệm: biết giữ gìn và bảo tồn các di sản văn hóa. - Giáo dục tính chăm chỉ: tìm hiểu và thu thập các thông tin, hình ảnh trong bài học. * HSKT: Chăm chỉ lắng nghe, theo dõi bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Máy tính, ti vi - Tranh ảnh về một số hiện vật lịch sử cổ - trung đại - Phim khai quật di tích hoàng thành Thăng Long. - Phiếu học tập. 2. Đối với học sinh - Tìm hiểu trước một số truyền thuyết, câu chuyện về lịch sử và di tích lịch sử ở địa phương. * HSKT: Bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được đó là các nguồn tư liệu lịch sử, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. * HSKT: Theo dõi các bạn hoạt động HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của của các bạn. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Hoạt động 3. 3. Tư liệu truyền miệng - Mục tiêu: HS nêu được thế nào là tư liệu truyền miệng cũng như nêu được ý nghĩa của loại tư liệu này. - Tổ chức thực hiện Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tư liệu truyền - HS đọc SGK mục 3 và trả lời các câu hỏi 1,2/12 miệng là những Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập câu chuyện dần HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp gian được kể tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến HS truyền miệng từ theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở đời này qua đời theo sgv. khác Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Ý nghĩa: Phản - Học sinh trả lời các câu hỏi của GV. ánh phần nào hiện Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập thực lịch sử. HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của của các bạn. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Hoạt động 4. 4. Tư liệu gốc - Mục tiêu: HS phân biệt được tư liệu gốc, tư liệu chữ viết, tư liệu hiện vật và tư liệu truyền miệng; đổng thời hiểu được tư liệu gốc là những tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về một sự kiện nào đó. - Tổ chức thực hiện Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tư liệu gốc là - Chia lớp làm 8 nhóm, đọc SGK mục 4 và trả lời các câu hỏi: Em những tư liệu cung hiểu thế nào là tư liệu gốc? Nêu ví dụ cụ thể? cấp những thông Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập tin đầu tiên và trực HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tiếp về một sự kiện tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến HS hay biến cố tại thời theo dõi, hỗ trợ các nhóm những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở theo kì lịch sử nào đó. sgv. - Ý nghĩa: Là Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận nguồn tư liệu đáng - Các nhóm trình bày/phản biện tin cậy nhất khi Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập tìm hiểu lịch sử. HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của của các nhóm. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam. D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai. Câu 10. Hình 4. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) (trang 12, SGK) thuộc loại tư liệu nào? A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu chữ viết. D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết. Câu 11. Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Các nhà sử học chỉ cần dựa vào phán đoán của mình về hiện vật, sự kiện, nhân vật lịch sử,... để phục dựng lại lịch sử. B. Các nhà sử học dựa vào các nến văn hoá khảo cổ để phục dựng lại lịch sử. C. Các nhà sử học dựa vào các nguồn sử liệu: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc,... để phục dựng lại lịch sử. D. Các nhà sử học phục dựng lại lịch sử mà không cần dựa vào các công trình nghiên cứu của các nhà địa chất học, sinh vật học, động vật học. E. Tư liệu gốc là những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử. G. Tư liệu gốc là những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ. H. Tư liệu gốc là những thông tin đấu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó. I.. Tư liệu gốc là những di tích, danh thẳng thiên nhiên, công trình kiến trúc của người xưa còn được bảo tồn đến ngày nay. Trả lời: - Câu đúng về nội dung lịch sử là: B, C, G, H, I - Câu sai về nội dung lịch sử là: A, D, E * HSKT: Thực hiện câu 6 * Trả lời câu hỏi Câu 1: Theo em, những nguồn sử liệu nào có thể sử dụng để tìm hiểu và phục dựng lại lịch sử? Hãy nêu ví dụ cụ thể. (Những nguồn sử liệu nào có thể sử dụng để tìm hiểu và phục dựng lại lịch sửlà tư liệu hiện vật, tư liệu truyền miệng, tư liệu chữ viết. Ngoài ta còn các nguồn tư liệu khác có thể sử dụng như phim ảnh, ghi âm, băng ghi hình, ngôn ngữ,... - Ví dụ đoạn tư liệu Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Hồ Chí Minh toàn tập là minh chứng sống động cho tư liệu chữ viết thể hiện miềm tin sâu sắc của Người về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước). Câu 2: Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử? (Mỗi nguồn xử liệu đều cho biết hoặc tái hiện lại một phần cuộc sống trong quá khứ. Nếu tìm được nhiều loại tư liệu thì có thể phục dựng lại quá khứ một cách đầy đủ hơn). 4. Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. * HSKT: Không thực hiện b. Tổ chức thực hiện Bài tập 4. GV có thể gợi ý: Đó có thể là những vật quen thuộc, gần gũi như bình gốm, mâm đồng, bút, sách, vở, các công trình kiến trúc, gắn liền với các địa danh, con người cụ thể,...).
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_lich_su_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_2.docx