Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

Tuần: 13 Bài 9: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ GV: HỒ THỊ THU HẠ Tiết : 16,17 ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII Ngày dạy: 27&01/12/2023 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài, giúp học sinh 1. Kiến thức - Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. - Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng. - Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. - Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc. * HSKT: Biết được TQ hình thành trên của lưu vực sông nào; biết được Tần thuỷ Hoàng; 1 số thành tựu văn hoá của TQ thời cổ đại. 2. Năng lực 1.1. Năng lực lịch sử a. Năng lực tìm hiểu lịch sử - Tìm kiếm, sưu tầm những tư liệu về về Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII. b. Năng lực nhận thức và tư duy - Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. - Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng. - Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. - Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc. c. Năng lực vận dụng: Nhằm vận dụng kiến thức bài mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về thành tựu cuae Trung Quốc cổ đại. 1.2. Năng lực chung + Năng lực tìm hiểu lịch sử:Biết quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học nêu được các thành tựu văn hoá + Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Trình bày được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại; Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng; Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam- Bắc triều đến thời nhà Tùy. + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết trình bày và giải thích thích chủ kiến về vai trò của nhà Tần về tư tưởng “tiên học lễ, hậu học văn”; Vận dùng hiểu biết để làm rõ vai trò của các phát minh kỹ thuật làm giấy đối với xã hội hiện đại. * HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm với các bạn cùng nhóm. 2. Về phẩm chất - Yêu nước: Có thái độ khách quan trong nhìn nhận các nhân vật và sự kiện lịch sử. Có ý thức tôn trọng và học hỏi cái hay, cái đẹp trong văn hóa của các dân tộc khác. - Trung thực: có ý thức trung thực trong việc sưu tầm tư liệu và có ý kiến tôn trọng các thành viên trong nhóm khi hợp tác. - Chăm chỉ: tích cực sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc - Trách nhiệm: tích cực tham gia các hoạt động làm việc nhóm, hoàn thành công việc sưu tầm của GV đưa ra. * HSKT: Chăm chỉ lắng nghe, theo dõi bài. * HSKT: Biết được TQ hình thành trên của lưu vực sông nào. - Cách thức tổ chức Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Phiếu học - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và khai thác thông tin trong SGK, kết hợp tập đọc thông tin ở phần Kết nối với địa lí để nêu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. - HS thực hiện kĩ thuật Think-pair-share; - Think (Thin)- Suy nghĩ- HS làm việc cá nhân. - Pair (Thai)-Cặp: Sau đó, HS trao đổi cặp đôi (bạn bên cạnh). - Share (Sai)-chia sẻ: HS được mời chia sẻ, GV gọi ngẫu nhiên, HS nêu ý kiến không trùng lặp với ý kiến của HS khác. PHIẾU HỌC TẬP Nội dung Sản phẩm Vị trí Đặc điểm về điều kiện tự nhiên * HSKT: TQ hình thành trên của lưu vực sông nào? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện kĩ thuật Think-pair-share; GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. GV có thể định hướng thêm bằng 1 số câu hỏi liên quan để tìm ra kiến thức. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS trình bày, góp ý. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP Nội dung Sản phẩm Vị trí Lãnh thổ Trung Quốc thời cổ đại nhỏ hơn so với lãnh thổ hiện nay. Đặc điểm về - Hoàng Hà và Trường Giang bồi tụ nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung, điều kiện tự Hoa Nam rộng lớn, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiên nhưng cũng gây ra nhiều thiên tai như lũ lụt,... - Thượng nguồn là vùng đất cao, có nhiều đổng cỏ thích hợp cho việc chăn nuôi. Hoạt động 2. 2. Nhà Tần thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc - Mục tiêu: Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng. * HSKT: Nhận biết được Tần Thuỷ Hoàng là người xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc - Cách thức tổ chức Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Phiếu hoạt - Chia lớp thành 8 nhóm. động nhóm - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và khai thác thông tin trong SGK, hình 2,3,4 hoàn thành phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP Yêu cầu Trả lời Quá trình thống nhất Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 4. 4. Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc từ thời cổ đại đến thê kỉ VII - Mục tiêu: Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc. * HSKT: Biết được 1 số thành tựu văn hoá của TQ thời cổ đại. - Cách thức tổ chức Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chữ viết: khắc chữ trên mai rùa, xương thủ, - Chia lớp thành 8 nhóm. gọi là giáp cốt văn. - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và khai - Văn học: Kinh Thi là tập thơ cổ nhất ở Trung thác thông tin trong SGK, hình 2,3,4 hoàn Quốc, gồm nhiều sáng tác dân gian, ảnh hưởng thành câu hỏi trên bảng nhóm (giấy khổ to) lớn đến văn học của các nước khác, trong đó (kĩ thuật khăn trải bàn) có Việt Nam. * HSKT: Nêu 1 số thành tựu văn hoá của - Xuất hiện nhiều nhà tư tưởng nổi tiếng, tiêu TQ thời cổ đại. biểu là Khổng Tử và Lão Từ. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Sử học: Sử kí củaTư Mã Thiên, Hán thư của Các nhóm đọc SGK, quan sát tranh và Ban Cố,... thực hiện yêu cầu. - Lịch: phát minh ra một loại lịch dựa trên sự GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. kết hợp giữa âm lịch và dương lịch mà cho đến GV có thể định hướng thêm bằng 1 số câu ngày nay vẫn ảnh hưởng đến cách tính thời hỏi liên quan để tìm ra kiến thức. gian của nhiều nước phương Đông, trong đó có Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và Việt Nam. thảo luận - Khoa học-kỹ thuật: phát minh ra thiết bị đo - GV chọn 1 nhóm để trình bày, các nhóm động đất sớm nhất thế giới. Đặc biệt, nguời khác phản biện. Trung Quốc cổ đại đã đặt nền tảng cho bốn Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện phát minh quan trọng về mặt kỹ thuật, đó là nhiệm vụ học tập giấy, thuốc nổ, la bàn và kĩ thuật in sau này. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh - Y học: Bộ Hoàng đế nội kinh của Hoa Đà giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Kiến trúc đồ: Vạn Lý Trường Thành, Lăng của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức Ly Sơn,... đã hình thành cho học sinh. 3. Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Trung Quốc cổ đại. b. Cách thức tổ chức Câu 1: Hãy xác định phương án đúng. 1.1. Nhà nước đầu tiên của người Trung Quốc xuất hiện ở + Hoàn thiện phiếu bài tập sau: PHIẾU HỌC TẬP VỀ NHÀ Nước Điều kiện tự nhiên Hy Lạp cổ đại La Mã cổ đại ------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_lich_su_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_13.docx