Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 10 - Bài 6: Sự chuyển biến và phân hoá của xã hội nguyên thuỷ - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 10 - Bài 6: Sự chuyển biến và phân hoá của xã hội nguyên thuỷ - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 10 - Bài 6: Sự chuyển biến và phân hoá của xã hội nguyên thuỷ - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

Tuần 10 – tiết 10,11 Bài 6. SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HOÁ CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. - Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. - Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp. - Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. - Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun). * HSKT: Biết được quá trình phát hiện ra kim loại; xã hội nguyên thuỷ tan rã do đâu. 2. Về năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp. Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. + Thực hành bộ môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về sự chuyển biến và phân hóa xã hội nguyên thủy. + Vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống: trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đế lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử. * HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm với các bạn cùng nhóm. 3. Về phẩm chất Tình cảm đối với thiên nhiên và nhân loại. tôn trọng những giá trị nhân bản của loài người nhưng sự bình đẳng trong xã hội,tôn trọng di sản văn hóa của tổ tiên để lại. * HSKT: Chăm chỉ lắng nghe, theo dõi bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Máy tính, ti vi, tranh ảnh. Lược đồ treo tường Di chỉ thời đồ đá và đồ đổng ở Việt Nam (hình 4, tr.22). Sơ đồ quá trình xuất hiện công cụ bằng kim loại trên thế giới và Việt Nam. - Một số nhận định và tư liệu có liên quan. - Phiếu học tập. 2. Đối với học sinh - Bảng nhóm. - Chuẩn bị tốt những yêu cầu GV đưa ra trong bài học trước: Sưu tầm tư liệu về sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy. * HSKT: Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động Các nhóm đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến + Sản xuất phát triển, tạo ra của khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện cải ngày càng nhiều. nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm - Sự thay đổi trong đời sống xã việc. hội: Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Một bộ phận người chiếm - GV chọn 1 nhóm/vấn đề để trình bày, các nhóm khác hữu của cải dư thừa làm của phản biện. riêng, ngày càng giàu lên, xã Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học hội bắt đầu phân hoá giàu – tập nghèo, xã hội có giai cấp và HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình nhà nước xuất hiện. bày. + Quá trình này diễn ra không GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả đổng đều trên thế giới, sự phân thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa hoá xã hội có nơi diễn ra triệt các kiến thức đã hình thành cho học sinh. để, có nơi không triệt để Hoạt động 2. 2. Sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam - Mục tiêu: HS giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun). * HSKT: Biết được xã hội nguyên thuỷ tan rã do đâu. - Tổ chức thực hiện Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Phiếu - Chia lớp thành 8 nhóm. Thảo luận nhóm (5 phút) học tập - Yêu cầu các nhóm đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Thời gian xuất hiện Địa điểm Biểu hiện của sự phân hoá và tan rã của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam * HSKT: Xã hội nguyên thuỷ tan rã do đâu? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập Các nhóm đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. GV có thể định hướng thêm bằng 1 số câu hỏi liên quan. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV chọn 1 nhóm để trình bày, các nhóm khác phản biện. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. PHIẾU HỌC TẬP Thời gian xuất hiện Từ khoảng 4 000 năm trước (bắt đầu với văn hoá Phùng Nguyên). A. Vì ở đồng bằng việc đi lại dễ dàng, thuận lợi. B. Vì đất phù sa màu mỡ, đủ nước tưới cho cây lúa, thuận lợi cho cuộc sống. C. Vì ở đồng bằng thuận lợi cho việc phát triển đủ ngành nghề. D. Vì ở đồng bằng có thể trao đổi, buôn bán giữa các vùng thuận lợi. Câu 9: Hai phát minh góp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế của con người thời kì Phùng Nguyên, Hoa Lộc là gì? A. Làm đồ gốm và đúc đồng. B. Kĩ thuật mài đá và luyện kim. C. Thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước. D. Trồng trọt và chăn nuôi. Câu 10. Công cụ tạo ra bước đột phá trong sản xuất nông nghiệp thời văn hoá Đông Sơn là A. cuốc đá. B. lưỡi cày đá. C. lưỡi cày đồng. D. lưỡi liềm đồng. * HSKT: Thực hiện câu 1 4. Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. * HSKT: Không thực hiện b. Tổ chức thực hiện Câu 3/27. Từ đó GV quay trở lại phần khởi động từ bài học và kết thúc bài học, lý giải được về sự biến chuyển và phân hóa của xã hội nguyên thủy sau khi học xong bài học và giáo dục học sinh. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Học bài, hoàn thiện các bài tập phần vận dụng (theo nhóm), sách bài tập. - Xem trước bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan về Ai Cập và Lưỡng Hà.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_lich_su_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_10.docx