Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Thanh Tâm

Trường: THCS Lê Ngọc Giá GDCD 9 Tuần 1- Tiết 1 – Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư. - Hiểu tác dụng khi con người có được phẩm chất chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. - Có những việc làm cụ thể thể hiện phẩm chất chí công vô tư. 3. Thái độ: - Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư, phê phán những hành vi thể hiện tính ích kỉ, tự lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước. + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa sống giản dị. - Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị. - Kĩ năng tư duy phế phán. - Kĩ năng tự nhận thức giá trị III.CHUẨN BỊ : - GV : -SGK .SGV GDCD 9. -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc sống giản dị . Trường: THCS Lê Ngọc Giá GDCD 9 Gv cho hs đọc truyện đọc trong SGK I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: sau đó nêu câu hỏi. 1. Tô Hiến Thành - một (?) Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ như tấm gương về chí công thế nào trong việc dùng người và giải vô tư. quyết công việc? Qua đó em hiểu gì về - HS đọc to, diễn Tô Hiến Thành dùng Tô Hiến Thành? cảm . người căn cứ vào năng lực (?) Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và - Cả lớp theo dõi. từng người -> Ông là sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ - HS: suy nghĩ, trả người chí công vô tư, làm Chí Minh? Theo em điều đó đã tác lời. việc vì lợi ích chung. động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta với Bác? 2. Điều mong muốn của (?) Qua đó em học tập được điều gì ở - HS: Nhận xét, bổ Bác Hồ. họ? sung. Cuộc đời và sự nghiệp của (?)Em hãy tìm thêm những tấm Bác là một tấm gương gương thể hiện phẩm chất chí công sáng, Người đã nhận được vô tư mà em biết? - HS: suy nghĩ, trả sự kính trọng, yêu thương lời. của nhân dân - HS: kể Gv: Qua phần tìm hiểu trên em hiểu II/ NỘI DUNG BÀI chí công vô tư là gì? HỌC: Gv chiếu 2 tình huống1b và 1d trong 1, Chí công vô tư là: sgk/ 5 yêu cầu học sinh đọc. Phẩm chất đạo đức thể Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận hiện sự công bằng không (5’) với yêu cầu sau: - Hs: Dựa vào sgk thiên vị, giải quyết công + Em có nhận xét gì về việc làm của trả lời. việc theo lẽ phải, xuất các nhân vật trong tình huống? Em - HS: Nhắc lại khái phát từ lợi ích chung và chọn cách xử sự nào ? Vì sao? niệm đặt lợi ích chung lên trên =>Gv đánh giá kết quả và nhận xét. lợi ích cá nhân. (?) Vậy chí công vô tư có những biểu hiện như thế nào? 2, Một số biểu hiện: Trường: THCS Lê Ngọc Giá GDCD 9 (?) Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư mỗi người cần phải làm gì? (?) Bản thân em và các bạn trong lớp - HS đọc đề bài. đã chí công vô tư trong giải quyết - HS trả lời. công việc chưa? Nếu còn những tồn - HS nhận xét, bổ 4, Học sinh rèn luyện: tại em hãy dự kiến những biện pháp sung. khắc phục. - HS trình bày quan Gv: Tiểu kết, chuyển ý. điểm. - HS phải tu dưỡng bản - HS đưa ra cách rèn thân, biết quý trọng, ủng luyện hộ những người có phẩm - HS liên hệ bản chất đạo đức này. thân, đưa ra những - Tích cực tham gia các tồn tại và biện pháp hoạt động tập thể, không khắc phục giải bao che những việc làm quyết. sai trái, công bằng khi -HS nghe. đánh giá người khác. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Trường: THCS Lê Ngọc Giá GDCD 9 HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo * Xử lý tình huống Trang ở trong đội Thanh niên xung kích và được giao nhiệm vụ trực ở cổng trường ghi tên các bạn đi học muộn. Một hôm, trong số các bạn đi học muộn có Quân - em họ của Trang học ở lớp dưới. Nhìn thấy Quân, Trang giục em đi thật nhanh vào bên trong sân trường và không ghi tên em vào sổ trực của mình. Câu hỏi: 1/ Em có đồng tình với việc Trang làm không ? Vì sao ? 2/ Em sẽ xử lí như thế nào trong tình huống ấy ? Vì sao em chọn cách xử lí như vậy? Lời giải: 1/ Em không đồng tình với việc làm của Trang. Mặc dù là em họ, nhưng công việc và nhiệm vụ Trang vẫn phải thực hiện đúng nhiệm vụ của mình. 2/ Em sẽ ghi tên Quân vào sổ ghi chép sao đỏ. Sau đó, giờ ra chơi em sẽ gọi Quân ra khuyên và giải thích cho Quân hiểu cần phải thực hiện đúng quy định của nhà trường. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học Trường: THCS Lê Ngọc Giá GDCD 9 + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa sống giản dị. - Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị. - Kĩ năng tư duy phế phán. - Kĩ năng tự nhận thức giá trị III.CHUẨN BỊ : - GV : -SGK .SGV GDCD 9. -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc sống giản dị . - HS : Kiến thức, giấy thảo luận. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định: (1') 2. Kiểm tra bài cũ : (4') (?)Hãy kể một tấm gương có phẩm chất chí công vô tư mà em biết? Qua đó em hiểu phẩm chất đó như thế nào? 3. Giới thiệu bài :(2’) HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. Gv giới thiệu tấm gương Trần Ngọc Tuấn 25 tuổi bị điếc và khuyết tật nhưng vẫn vươn lên số phận để khẳng định bản thân để vào bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: thế nào là tự chủ? - biểu hiện của người có tính tự chủ. - vì sao con người cần phải biết tự chủ. Trường: THCS Lê Ngọc Giá GDCD 9 - Các nhóm khác nhận - Không làm chủ bản xét, bổ sung. thân, bị bạn bè xấu rủ rê -HS nghe. lôi kéo => sa ngã, hư háng... (?) Em hiểu tự chủ là gì? Người II.NỘI DUNG BÀI tự chủ là người như thế nào? HỌC: (?) Vì sao N từ chỗ là con ngoan, 1, Tự chủ là gì? trò giỏi lại trở ra hư đốn như vậy? - Tự chủ là làm chủ bản - Gv phát phiếu học tập cho hs thân, người biết tự chủ là yêu cầu thảo luận theo nhóm tổ người biết làm chủ được trong (5’) mỗi nhóm một tình - HS suy nghĩ trả lời. suy nghĩ, hành vi của huống: - HS suy nghĩ trả lời mình. * Em sẽ làm gì trong các tình - HS bổ sung huống sau đây: 1, Khi có người làm điều gì đó - HS thảo luận nhóm tổ. khiến em không hài lòng. - Đại diện các nhóm báo 2, Bạn rủ em trốn học đi chơi điện cáo kết quả . tử. - Các nhóm khác nhận 3, Em rất muốn có điện thoại xét, bổ sung. nhưng bố mẹ chưa mua cho. Gv : tổng kết (?) Theo em tính tự chủ được biểu hiện ra như thế nào? (?) Trái với tự chủ là gì? Gv: đối với những biểu hiện trái - HS nghe. 2, Một số biểu hiện: với tự chủ chúng ta cần phê phán - HS trả lời. - Luôn bình tĩnh, tự tin và tránh xa các biểu hiện đó. Vậy - HS nhận xét, bổ sung. - Không nóng vội, hấp tự chủ có ý nghĩa như thế nào ta tấp cùng tìm hiểu tiếp. -HS nghe. Trường: THCS Lê Ngọc Giá GDCD 9 quan đến những phẩm chấy nào đã học - HS lấy ví dụ. GV mỗi học sinh cần phải suy nghĩ chín chắn trước khi hành động và phải biết tự kiểm tra, - HS liên hệ bản thân. đánh giá để điều chỉnh, sửa chữa kịp thời. - HS nghe. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo - GV tổ chức cho HS chơi trò III. BÀI TẬP: chơi sắm vai, đưa tình huống: Bài tập 1/ 8: Trên đường đi học về có hai bạn -Đồngý: a,b,d,e=>biểu học sinh đi va xe vào nhau. Bạn hiện của tính tự chủ. A đi đúng đường bị xây xát chân tay, xe hư háng nặng còn bạn B - HS chia nhóm viết lời Bài tập 3/ 8: thì đi trái đường nhưng không thoại phân vai, diễn xuất. Việc làm của Hằng thiếu việc gì. - Các nhóm trình bày kết tự chủ =>khuyên bạn rút Yêu cầu 2 nhóm ( 2tổ/ nhóm ) xây quả. kinh nghiệm lên suy nghĩ dựng đoạn kết và phân vai diễn trước khi làm. xuất. + Nhóm 1 : xử lý theo tính tự chủ. - Cả lớp theo dõi, nhận + Nhóm 2 : xử lý không có tính xét. tự chủ. Trường: THCS Lê Ngọc Giá GDCD 9 b. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: - Chuẩn bị trước nội dung bài 3 "Dân chủ và kỷ luật": + Đọc và trả lời câu hỏi. + Liên hệ thực tế những việc làm dân chủ, kỉ luật. VII.RÚT KINH NGHIỆM SAU DẠY: ---------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 3 -Tiết 3 -Bài 3 : DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật. - Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật. - Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước. + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa sống giản dị. - Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị. - Kĩ năng tư duy phế phán. - Kĩ năng tự nhận thức giá trị Trường: THCS Lê Ngọc Giá GDCD 9 Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo GV gọi HS đọc phần đặt vấn đề Tìm VD thay thế SGK . I. ĐẶT VẤN ĐỀ: - yêu cầu HS thảo luận nội dung sau: 1, Chuyện ở lớp 9A (?) Nêu những chi tiết thể hiện Mọi người đều được việc làm phát huy dân chủ và tham gia bàn bạc, đóng thiếu dân chủ trong 2 câu chuyện góp ý kiến và thống nhất trên. Điều đó mang lại cho lớp - HS đọc diễn cảm. hành động =>Cuối năm 9A kết quả gì. - Cả lớp theo dõi. lớp 9A được tuyên - HS thảo luận theo nhóm dương là tập thể xuất (?) Em có nhận xét gì về việc bàn ( thời gian thảo luận sắc. làm của ông giám đốc. Việc làm là 5’) của ông giám đốc đã gây tác hại - Trình bày như thế nào ? Vì sao? - Lớp nhận xét, bổ sung. 2, Chuyện ở một công (?) Qua câu truyện trên em rút ra ty bài học gì?. - HS trả lời: chuyên quyền Ông giám đốc gây ra độc đoán, => thiếu dân hậu quả là công ty thua chủ. lỗ nặng nề do không - HS liên hệ rút ra bài học. phát huy được tính dân chủ trong công ty. (?) Qua phần tìm hiểu phần đặt II.NỘI DUNG BÀI vấn đề vậy các em hiểu thế nào HỌC: là kỷ luật. 1, Khái niệm: ( sgk)
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_giao_duc_cong_dan_lop_9_chuong_trinh_ca_nam.docx