Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan

docx 4 trang Chính Bách 18/04/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan

Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan
 TUẦN 24 BÀI 8: TIẾT KIỆM ( Tiết 3) NS: 21/2/2024
TIẾT 23 ND: 27/2/2024
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này HS:
- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người 
 quanh, phê phán những biểu hiện lãng phí
2. Năng lực 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy 
sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, biết cách sống tiết kiệm
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : trách nhiệm, 
chăm chỉ, trung thực
*HSKT: Chỉ cần tự quản bản thân, không yêu cầu Nhận xét, đánh giá được việc thực 
hành tiết kiệm của bản thân và những người quanh, phê phán những biểu hiện lãng 
phí
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Máy tính, máy chiếu, bài giảng pp,...( nếu có điều kiện), sgv, tranh ảnh, 
clip, giấy A4, phiếu học tập và những ví dụ thực tế về tiết kiệm
Đồ dùng để sắm vai đơn giản 
2 - HS: SGK, Bài tập GDCD 6
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hững thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về 
bài học mới
b. Nội dung: HS nghe và thực hiện yêu cầu
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
d. Tổ chức thực hiện: 
GV cùng HS thảo luận về trường hợp sau:
Nhân dịp sinh nhật, Hằng được dì Út tặng cho một chiếc cặp sách có hình công chúa 
rất đẹp, Hằng rất thích muốn mang ra dùng ngay và muốn vứt bỏ chiếc cặp sách mà 
mình đang đeo mặc dù cặp còn rất mới.
Theo em hành động của bạn là đúng hau sai và bạn nên sử dụng chiếc cặp đó như 
thế nào?
Dẫn dắt: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS đại 
 diện phát biểu lại 
 + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 
 GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá 
 trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt 
 kiến thức.
 *HSKT: Chỉ cần nhắc lại 1 việc làm thể 
 hiệ sự tiết kiệm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 3
d. Tổ chức thực hiện: Xử lí tình huống:
GV hướng dẫn nhóm đỏi nghiên cứu các tình huống, sau đó mời đại điện các nhóm 
trả lời câu hỏi. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
GV cùng HS kết luận:
+ Tình huống 1: Điều kiện kinh tế của gia đình Lan còn eo hẹp, muốn tổ chức sinh 
nhật ở quán, Lan phải xin tiền mẹ. Khoản chí tiêu này không thật cẩn thiết, Lan nên 
tiết kiệm để giảm bớt gánh nặng tiền bạc cho mẹ. Lan có thể tổ chức sinh nhật ở nhà 
nhưng cần đơn giản và tiết kiệm.
+ Tình huống 2: Hiện nay, một số HS được bố mẹ trang bị cho điện thoại để tiện 
liên lạc nhưng lạm dụng, dành quá nhiều thời gian sử dụng điện thoại để chơi, trò 
chuyện, lướt web dẫn đến sao nhãng chuyện học hành. Đây là biểu hiện chưa tiết 
kiệm thời gian. Vì thế, cần khắc phục hiện tượng này bằng cách chỉ dùng điện thoại 
khi thật cẩn thiết; xây dựng thời gian biểu hãng ngày trong đó có quy định rõ thời 
gian sử đụng điện thoại và thực hiện nghiêm túc,...
+ Tình huống 3: Bạn Tuyết có thói quen mua những thứ giá rẻ nhưng không rõ 
nguồn gốc. Đây có thể là một cách tiết kiệm tiền bạc nhưng cũng cần chú ý, nhiều 
khi chỉ vì giá rẻ mà mua nhiều thứ không sử đụng hết thì đó cũng không phải là tiết 
kiệm mà còn là sự lãng phí. Tuyết ít khi chia sẻ những thứ của mình với các bạn vì 
cho rằng cẩn phải tiết kiệm là quan niệm không đúng. Tiết kiệm không có nghĩa là 
keo kiệt, bùn xỉn, chỉ chỉ tiêu cho mình mà không chia sẻ với người khác.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_ket_noi_tri_th.docx