Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan

TUẦN 23 BÀI 8: TIẾT KIỆM ( Tiết 2) NS: 15/2/2024 TIẾT 23 ND: 20/2/2024 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này HS: - Tìm hiểu vì sao phải tiết kiệm - Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người quanh, phê phán những biểu hiện lãng phí 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, biết cách sống tiết kiệm 3. Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực *HSKT: Không yêu cầu - Tìm hiểu vì sao phải tiết kiệm - Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người quanh, phê phán những biểu hiện lãng phí II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Máy tính, máy chiếu, bài giảng pp,...( nếu có điều kiện), sgv, tranh ảnh, clip, giấy A4, phiếu học tập và những ví dụ thực tế về tiết kiệm Đồ dùng để sắm vai đơn giản 2 - HS: SGK, Bài tập GDCD 6 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a. Mục tiêu: Khai thác vốn sống, trải nghiệm của HS về chủ đề bài học, tạo hứng thú cho HS b. Nội dung: HS nghe và thực hiện yêu cầu c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: - GV gợi ý HS nêu một số tấm gương tiết kiệm trong gia đình, lớp học và những người xung quanh, liên hệ với bản thân - Mời 1-2 HS trình bày sau đó GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá) Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của tiết kiệm a. Mục tiêu: HS giải thích được vì sao phải tiết kiệm thiểu khí thải ô nhiễm môi trường, tiết kiệm một phần lớn chỉ phí cho gia đình và quốc gia. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 2 d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2 và yêu cầu : Nhận xét hành vi của các bạn : GV mời HS phát biểu nêu nhận xét về các hành vi trong SGK + Trường hợp a : Khi ăn tự chọn, Lan chỉ lấy vừa đủ thức ăn thể hiện tính tiết kiệm thức ăn, tránh lãng phí + Trường hợp b : Việc thường xuyên bật điều hòa, quạt trần, tivi cả ngày ngay cả khi ra sân chơi thể hiện lãng phí điện. Khi không cần thiết nên tắt các thiết bị điện + Trường hợp c : Hành vi của Quân thể hiện bạn không biết tiết kiệm tiền. Chi tiêu không đúng mục đích, vào những việc không thật cần thiết GV khuyên HS nên học tập bạn Lan, không nên học tập bạn Dương và bạn Quân bởi thực hành tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày giúp chúng ta đảm bảo cuộc sống ổn định, ấm no, hạn phúc và thành công. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS tìm hiểu việc thực hành tiết kiệm của bạn bè hoặc người thân. Em có suy nghĩ gì về những việc làm thể hiện lối sống tiết kiệm đó ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh Ghi Chú giá đánh giá giá - Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác nhau hiện công việc. của người học của người học - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động và bài tập - Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người tích cực của người học luận học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_ket_noi_tri_th.docx