Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 22 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 22 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 22 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan

TUẦN 22 BÀI 8: TIẾT KIỆM (Tiết 1) NS: 8/2/2024 TIẾT 22 ND: 12/2/2024 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này HS: - Nêu được khái niệm tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm ( tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện, nước,....) - Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người quanh, phê phán những biểu hiện lãng phí 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, biết cách sống tiết kiệm 3. Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực *HSKT: Không yêu cầu: Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người quanh, phê phán những biểu hiện lãng phí HSKT chỉ cần tự quản tốt bản II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Máy tính, máy chiếu, bài giảng pp,...( nếu có điều kiện), sgv, tranh ảnh, clip, giấy A4, phiếu học tập và các mẩu chuyện, tục ngữ, ca dao, âm nhạc ( bài hát Đội em làm kế hoạch nhỏ- sáng tác: Phong Nhã) , những ví dụ thực tế về tiết kiệm Đồ dùng để sắm vai đơn giản 2 - HS: SGK, Bài tập GDCD 6 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a. Mục tiêu: Khai thác vốn sống, trải nghiệm của HS về chủ đề bài học, tạo hứng thú cho HS b. Nội dung: HS nghe và thực hiện yêu cầu c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: - Tổ chức hoạt động tập thể-hát bài hát Đội em làm kế hoạch nhỏ - GV mở bài hát Đội em làm kế hoạch nhỏ, HS vỗ tay và hát theo - GV đặt câu hỏi: Em suy nghĩ về ý nghĩa của hoạt động “ Làm kế hoạch nhỏ” của các bạn thiếu niên trong bài hát? GV nhận xét và dẫn dắt vào bài: bài hát nói về phong trào” Làm kế hoạch nhỏ” của đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh có nhiều ý nghĩa trong việc giáo dục đứa + Các nhóm kể thêm những biểu hiện Tranh 5: tiết kiệm điện tiết kiệm, lãng phí khác đối với tiền Tranh 6: chưa tiết kiệm nước bạc, đồ dùng, thời gian, điện, nước =>KL: Biểu hiện của tiết kiệm ở việc: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: chi tiêu hợp lí, tắt các thiết bị điện và Các nhóm trao đổi thảo luận hoàn khóa vòi nước khi không sử dụng, sắp thành nhiệm vụ xếp thời gian làm việc kho học, sử - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: dụng hợp lí và khai thác hiệu qur tài GV gọi đại diện cho các nhóm lên trả nguyên ( nước, khoáng sản,); bảo lời, các nhóm còn lại bổ sung quản đồ dùng học tập, lao động khi sử - Bước 4: Kết luận, nhận định: dụng, bảo vệ của công,. GV tổng hợp ý kiến của các nhóm trên bảng PHT 1, yêu cầu HS bổ sung thêm nếu còn ý kiến khác và cùng HS rút ra kết luận về biểu hiện của tiết kiệm *HSKT: Hứng thú vớ giờ học, có thể nêu được 1 biểu hiện của tính tiết kiệm PHIẾU HỌC TẬP 1 Biểu hiện tiết kiệm Tiền bạc Qúy trọng tiền bạc, sử dụng đúng mức tiền bạc của cá nhân, gia đình, tập thể và nhà nước Của cải Bảo vệ tào sản, không làm hư hỏng, tận dụng đồ gỗ cũ, giữ gìn quần áo, sách vở, bảo vệ của công, Thời gian Qúy trọng thời gian, làm việc khoa học, có kế hoạch, đúng giờ, Tài nguyên Khai thác và sử dụng đúng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên như: đất đau, rừng, biển, sông ngòi, nguồn nước, khoáng sản Điện Dùng những vật dụng sử dụng điện khi cần thiết, tắt nguồn các thiết bị điện khi không sử dụng, dùng các vật dụng tiết kiệm điện Nước Sử dụng nước hợp lí, áp dụng các biện pháp để tiết kiệm nước trong sinh hoạt, trog sản xuất C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 1 d. Tổ chức thực hiện: 1. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thực hiện nhiệm vụ sau : Gv chia đôi lớp, nhóm bên phải thực hiện nhiệm vụ 1, nhóm bên trái thực hiện nhiệm vụ 2 : 2. Câu nói nào nói về sự keo kiệt, bủn xỉn ? C A. Vung tay quá trán. B. Năng nhặt chặt bị C. Vắt cổ chày ra nước. D. Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ. 3. Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người? D A. Có làm thì có ăn B. Xài thoải mái C. Làm gì mình thích D. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động 4. Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm là : A A. Tích tiểu thành đại. B. Học, học nữa, học mãi. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. 5. Chọn câu phát biểu đúng? C A. Ba mẹ làm ra mình hưởng và không cần làm việc B. Mình làm thì mình xài thoải mái C. Ba mẹ mình làm ra cho mình thì mình hưởng nhưng phải biết tiết kiệm D. Tất cả đúng IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh Ghi Chú giá đánh giá giá - Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo phiếu tham gia tích cực phong cách học khác nhau học tập 1,2. của người học của người học - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động và bài tập - Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người tích cực của người học luận học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) PHIẾU HỌC TẬP 1 Biểu hiện tiết kiệm Tiền bạc Của cải Thời gian Tài nguyên
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_ket_noi_tri_th.docx