Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 19 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 19 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 19 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan

TUẦN 19 BÀI 7: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH NS: 11/1/2024 HUỐNG NGUY HIỂM (Tiết 1) TIẾT 19 ND: 16/1/2024 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS có thể: - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm và hậu qủa của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, khắc phục điểm mạnh điểm yếu của bản thân ứng phó được trong những trường hợp nguy hiểm 3. Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước, nhân ái, tự lập. HSKT: Không yêu cầu: Nhận biết được các tình huống nguy hiểm và hậu qủa của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng pp,...( nếu có điều kiện), sgv, tranh ảnh, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, những ví dụ thực tế, gắn với bài “ Ứng phó với tình huống nguy hiểm) - HS: sgk, sbt, đọc và chuẩn bị trước bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề giúp HS nhớ lại và chia sẻ về những tình huống bất ngờ, nguy hiểm đã từng gặp/ Chứng kiến để làm tiền đề cho việc xây dựng bài học mới b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân và hoàn thiện câu hỏi c. Sản phẩm: HS hứng thú chơi trò chơi và nắm được nội dung tiết học d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa ra câu hỏi để HS cùng nhau thảo luận và trả lời câu hỏi: Em hãy chia sẻ về một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp hoặc chứng kiến theo gợi ý sau: + Tình huống đó diễn ra khi nào? + Em đã làm gì khi gặp tình huống đó? GV hướng dẫn HS chia sẻ kết quả làm việc cá nhân trước lớp và dựa vào đó để dẫn dắt chuyển sang hoạt động tiếp theo B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhận biết các tình huống nguy hiểm và hậu quả của nó thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội HSKT: Tự quản lí bản thân, hứng thú với giờ học C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức đã khám phá và thực hành xử lí một số tình huống cụ thể b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: - Gv tổ chức chơi trò chơi :’’ Tiếp sức’’ kể về những tình huống nguy hiểm trong thực tiễn cuộc sống. - GV chia lớp thành hai đội và tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận về các tình huống nguy hiểm đã gặp, trong thời gian 3 phút, đội nào kể được nhiều tình huống nguy hiểm hơn thì đội đó thắng cuộc * HSKT: Tự quản lí bản thân, hứng thú với giờ học D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm những tình huống nguy hiểm xảy ra ở địa phương. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh Ghi Chú giá đánh giá giá - Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác nhau hiện công việc. của người học của người học - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động và bài tập - Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người tích cực của người học luận học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_ket_noi_tri_th.docx