Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 17 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 17 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 17 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan

TUẦN 17 BÀI 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN NS: 27/12/2023 ( Tiết 3) TIẾT 17 ND: 2/1/2024 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS có thể: - Biết tôn trọng bản thân, xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân trong những hoạt động cụ thể - Biết cách tự rèn luyện để khắc phục những điểm hạn chế sau mỗi hoạt động / việc làm 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển năng lực, khắc phục điểm mạnh điểm yếu của bản thân 3. Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước, nhân ái, tự lập, phấn đấu rèn luyện HSKT: Không yêu cầu: có thể tự nhận thức được điểm mạnh, diểm yếu, giá trị và vị tró, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng pp, ...( nếu có điều kiện), sgv, tranh ảnh, clip, phiếu học tập và các mẩu chuyện về tự nhận thức bản thân - HS: sgk, sbt, đọc và chuẩn bị trước bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới b. Nội dung: Chia sẻ, trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: HS hứng thú chơi trò chơi và nắm được nội dung tiết học d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa ra câu hỏi để HS cùng nhau thảo luận và trả lời câu hỏi: - Theo em, việc không tin tưởng vào bản thân, không cố gắng thực hiện mong muốn, ước mơ của bản thân sẽ có tác hại gì cho chúng ta? Em hãy nêu ra một vài lí do? Sau khi cùng nhau thảo luận, GV dẫn dắt vào bài B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tự nhận thức bản thân + So sánh những nhận xét/ đánh giá của người - Tích cực tham gia các khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của hoạt động tập thể mình * Thông tin 2: + Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia các hoạt a. Bình tuyệt đối hóa thần động để èn luyện và phát triển bản thân tượng b. Không đồng tình với hành HSKT: Tự quản lí bản thân, hứng thú với giờ động, việc làm của Bình bởi học việc làm của Bình khiến cho bạn không còn là Bình vì mải thay đổi bản thân theo thần tượng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 3 d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ bài tập 3 : Những tình huống nào dưới đây cho thấy các bạn chưa biết cách tự nhận thức bản thân ? Vì sao ? - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm và đưa ra nhẫn ét về cách nhận thức bản thân của minh, Quang và Loan. - GV mời đại điện các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). - GV đánh giá, khen ngợi hoặc chỉnh sửa các ý kiến và kết luận: + Tình huống 1: Minh chưa biết cách tự nhận thức bản thân vì Minh rất muốn hát nhưng lại ngại không dám hát vì sợ các bạn chê cười. + Tình huống 2: Quang đã biết cách tự nhận thức bản thân vì mỗi khi nhận được bài kiểm tra từ cò giáo, bạn đều dành thời gian để so sánh, đối chiếu với bài của các bạn được điểm cao để tìm ra những điểm chưa đúng, chưa hay và nhờ các bạn giải thích những điều mà mình chưa hiểu. + Tình huống 3: Loan chưa biết cách tự nhận thức bản thân vì Loan không muốn người khác nhận xét không tốt về mình. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Em hãy sưu tầm và chia sẻ với các bạn về một tấm gương biết phấn đấu, rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân. Em rút ra bài học từ tấm gương đó? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_ket_noi_tri_th.docx