Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan

docx 6 trang Chính Bách 15/04/2025 70
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan

Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Năm học 2023-2024 - Doãn Thị Tố Lan
 TUẦN 13 BÀI 5: TỰ LẬP ( Tiết 2) NS: 24/11/2023
TIẾT 13 ND: 28/11/2023
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS có thể:
- Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập
- Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác
- Tự thực hiện được một số nhiệm vụ giúp ích cho bản thân học tập, sinh hoạt 
 hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng, không dự 
 dẫm, ỷ lại phụ thuộc vào người khác
2. Năng lực 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng 
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển năng lực, học các tự lập
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : yêu nước, nhân 
ái, chăm chỉ, trách nhiệm
HSKT: Có thể tự thực hiện được một số nhiệm vụ giúp ích cho bản thân học tập, 
sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng pp,...( nếu có điều kiện), sgv, tranh ảnh 
thơ truyện, ca dao, tục ngữ, âm nhạc những ví dụ thực tế, gắn với bài “ Tự lập”.
- HS: sgk, sbt, đọc và chuẩn bị trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú ho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về 
bài học mới
b. Nội dung: Tổ chức trò chơi, tìm hiểu bài học
c. Sản phẩm: HS hứng thú chơi trò chơi và nắm được nội dung tiết học về “ Tự lập”
d. Tổ chức thực hiện:
GV có thể khởi động bằng việc cho HS chia sẻ trải nguyện của bản thân bằng các 
câu hỏi như:
- Trong cuộc sống hằng ngày, em thường tự làm lấy những việc gì? Cảm xúc của em 
như thế nào khi tự mình làm được những việc đó?
Sau khi trả lời câu hỏi GV dẫn dắt vào bài học này hôm nay:
Trong bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về thế nào là tự lập, hiểu được rằng tự lập 
là tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống. Tiết học ngày hôm nay chúng 
ta sẽ tìm hiểu về các biểu hiện của tính tự lập.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Biểu hiện của tính tự lập trong học 
 GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập : tập và sinh hoạt hằng ngày:
 1. Em hãy nêu một số biểu hiện về tính + Tự giác học bài, làm bài tập về nhà
 tự lập và trái với tự lập trong học tập + Tự nghiên cứu, tìm tòi các phương 
 và trong sinh hoạt hằng ngày pháp học tập tích cực
 GV tổ chức trò chơi : Chia lớp thành + Tự chuẩn bị đồ dùng học tập, sách 
 hai đội, một đội kể biểu hiện của tự vở trước khi đến lớp;
 lập, một đội kể biểu hiện trái với tự lập + Khi gặp bài quá khó, cố gắng mà 
 trong học tập và trong sinh hoạt hằng chưa tự làm được thì nhờ bạn bè, thấy, 
 ngày, GV ghi lên bảng. cô giáo giúp đỡ, giảng giải....
 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Thực hiện các việc tự chăm sóc bản 
 HS thảo luận thống nhất ý kiến của thân như: tự dọn dẹp phòng của mình, 
 nhau tự giặt, gấp quần áo,...
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tự mình đi học, nếu nhà gắn trường 
 + Tổ chức trò chơi. thì đi bộ, nếu nhà xa trường thì đi xe 
 + Đội nào kể được nhiều hơn và đúng đạp hoặc xe buýt, không phụ thuộc vào 
 là đội chiến thắng sự đưa đón của bố mẹ.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Làm các việc nhà sau giờ học tập 
 Sau khi chơi, GV nhận xét, đánh giá về như: nấu cơm, rửa bát, đọn dẹp nhà 
 thái độ, tinh thần tham gia của mỗi đội cửa...
 và bổ sung thêm biểu hiện tự lập của + Chăm sóc và giúp đỡ em nhỏ.
 HS nếu cần + Tự giác tham gia các công việc ở 
 *HSKT: Nêu biểu hiện của tự lập và trường như: trực nhật lớp, hoạt động 
 trái với tự lập trong học tập và sinh tập thể,...
 hoạt - Biểu hiện trái với tự lập trong học tập 
 và sinh hoạt hằng ngày:
 + Lười biếng làm việc nhà, không làm 
 bài tập được giao
 + Phụ thuộc, dựa đẫm, ở lại vào người 
 thân, bạn bè
 + Đùn đẩy trách nhiệm, trốn tránh 
 công việc
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
1. Em hãy lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân theo gợi ý 
sau: các lĩnh vực rèn luyện, công việc thực hiện, biện pháp thực hiện, kết quả rèn 
luyện hội tiếng anh, hội 
 khỏe Phù Đổng, 
 kỉ niệm các ngày 
 lễ lớn (8-3, 20-10, 
 20-11. 22-
 12,);
 - Đăng kí tham gia 
 sinh hoạt hè ở xã/ 
 phường, tham gia 
 các hoạt động vệ 
 sinh đường làng, 
 ngõ xóm,
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
 Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh 
 Ghi Chú
 giá đánh giá giá
 - Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực 
 tham gia tích cực phong cách học khác nhau hiện PHT1
 của người học của người học - Hệ thống câu hỏi 
 - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động và bài tập
 - Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia - Trao đổi, thảo 
 hành cho người tích cực của người học luận
 học - Phù hợp với mục tiêu, nội 
 dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
 PHIẾU HỌC TẬP 1:
 Các lĩnh vực Nội dung công Biện pháp thực Kết quả rèn 
 việc hiện luyện
 Học tập Học bài và làm + Tự giác học bài, 
 bài đầy đủ không cần an 
 nhắc nhở, chăm 
 chú nghe thầy cô 
 giáo giảng bài, 
 tich cực phát biểu 
 ý kiến xây dựng 
 bài, tìm tòi 
 phương pháp học 
 tập hiệu quả, nhờ 
 bạn bè, thầy cô 
 giảng giải khi gặp 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_ket_noi_tri_th.docx