Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 7 - Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 7 - Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 7 - Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

Tuần 7: BÀI 10. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. GV: HỒ THỊ THU HẠ Tiết 14: CÁC MẢNG KIẾN TẠO. Ngày dạy: 17/10/2023 Thời lượng: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp. - Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. * HSKT: Biết được cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp. 2. Năng lực - Năng lực chung: Tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực Địa lí + Nhận thức khoa học Địa lí: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Mô tả được cấu tạo bên trong của Trái Đất, + Tìm hiểu Địa lí: Sử dụng các công cụ địa lí: Tranh ảnh, video, đoạn văn bản để tìm hiểu cấu tạo bên trong của TĐ. + Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Biết tìm kiếm các thông tin từ các nguồn tin cậy để cập nhật tri thức, số liệu, liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc hơn kiến thức địa lí. * HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm với các bạn cùng nhóm. 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi. - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. * HSKT: Chăm chỉ lắng nghe, theo dõi bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Sơ đồ cấu trúc bên trong của Trái Đất. - Video về cấu tạo của Trái Đất và các địa mảng. - Phiếu học tập. - Lược đồ các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất. 2. Chuẩn bị của học sinh - Compa, bút chì, bút màu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Giới thiệu chương 3 1. Hoạt động mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh bước vào bài mới. * HSKT: Tham gia cùng cả lớp b) Tổ chức hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: GV tổ chức cho học sinh hoàn thiện cột “K”, “W” để thể hiện những điều đã biết và muốn biết về cấu tạo bên trong của Trái Đất và các mảng kiến tạo. Em đã biết gì về cấu tạo Em muốn biết gì về về cấu Em đã tìm hiểu được gì về bên trong của tạo bên trong của cấu tạo bên trong của Phản hồi phiếu học tập Lớp vỏ Lớp manti Lớp nhân Độ dày Dày từ 5-70km Gần 3000km Trên 3000km Trạng Trạng thái rắn chắc Trạng thái từ quánh Trạng thái lỏng đến rắn thái dẻo đến lỏng Nhiệt độ. Nhiệt độ tối đa Khoảng 1500- Khoảng 4700 - 50000C. 10000C. 47000C. 2.2. Hoạt động 2. Tìm hiểu các mảng kiến tạo a) Mục tiêu: Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. * HSKT: Theo dõi cả lớp hoạt động b) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh 2. Các địa mảng (mảng Nhiệm vụ 1: Dựa vào thông tin SGK, hình , em hãy: kiến tạo) - Kể tên các địa mảng lớn của TĐ? - Mảng kiến tạo là thạch - Việt Nam nằm ở địa mảng nào? quyển được chia cắt bởi các Nhiệm vụ 2: Xác định trên hình 2, các mảng xô vào đứt gãy sâu thành các nhau và đới tiếp giáp của các địa mảng đó? mảng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các mảng di chuyển rất - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS. chậm, có thể tách xa nhau, Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả xô vào nhau => sinh ra - Gọi HS bất kì trả lời câu hỏi. động đất, núi lửa. - Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh - Chuẩn kiến thức 3. Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học trong bài. * HSKT: Biết được cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp. b) Tổ chức thực hiện Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Trong thời gian 2 phút, em hãy dùng compa vẽ mặt cắt đôi của Trái Đất và và điền tên: Lõi, lớp trung gian và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất. * HSKT: Cấu tạo của Trái Đất gồm mấy lớp Kể tên? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc. Bước 4: GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của HS 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng (1 phút)
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_7_b.docx