Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 6 - Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quay quanh mặt trời và hệ quả - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 6 - Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quay quanh mặt trời và hệ quả - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 6 - Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quay quanh mặt trời và hệ quả - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

Tuần 6: Bài 8. CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT GV: HỒ THỊ THU HẠ Tiết 11,12: QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ Ngày dạy: 9&14/10/2023 Thời lượng: 02 tiết I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, giúp học sinh 1. Về kiến thức - Biết sử dụng sơ đồ để mô tả được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. - Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. * HSKT: Nhận biết được hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời; biết được các mùa trên Trái Đất. 2. Về năng lực - Năng lực chung: Tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực Địa lí - Biết dùng quả Địa Cầu và mô hình hoặc hình vẽ Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời để trình bày chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. (Năng lực tìm hiểu địa lí) - Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên (Năng lực nhận thức khoa học địa lí) - Biết cách thích ứng với thời tiết của từng mùa (Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học) * HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm với các bạn cùng nhóm. 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Tôn trọng các quy luật tự nhiên: quy luật mùa,... Yêu thiên nhiên, cảnh vật các mùa. - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. * HSKT: Chăm chỉ lắng nghe, theo dõi bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Quả Địa Cầu - Mô hình Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời - Các hình ảnh về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 2. Đối với học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Hoạt động mở đầu a. Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới. * HSKT: Tham gia cùng cả lớp b. Tổ chức hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh - GV hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi Đố Vui về các mùa trong năm. - Ngoài ra, với những năm tròn thế kỷ (những năm có 2 số cuối là số 0) thì các bạn lấy số năm chia cho 400, nếu chia hết thì năm đó là năm có nhuận (hoặc 2 số đầu trong năm chia hết cho 4). 2.2. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời a. Mùa trên Trái Đất a. Mục tiêu: - Trình bày được hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: Hiện tượng các mùa trên Trái Đất. - Giải thích được nguyên nhân sinh ra các mùa. * HSKT: Nhận biết được các mùa trên Trái Đất. b. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: 2. Hệ quả chuyển động của Nhiệm vụ 1: GV nêu định nghĩa về mùa. Sau đó Trái Đất quanh Mặt Trời treo bảng hình 1, 2 trong SGK. Yêu cầu HS trả lời a/ Mùa trên Trái Đất cặp đôi: a. Nguyên nhân: Trong quá trình Dựa vào hình 1, 2 và thông tin trong mục 2, cho chuyển động quanh MT, trục biết: Trái Đất nghiêng và ko đổi - Vào các ngày 22 tháng 6 và 22 tháng 12, bán cầu hướng nên có lúc nửa cầu Bắc, nào ngã về phía Mặt Trời, bán cầu nào không ngả có lúc nửa cầu Nam ngả về phía về phía Mặt Trời? MT, sự luân phiên đó tạo nên - Bán cầu ngã về phía Mặt Trời sẽ nhận được ít hay các mùa trong năm nhiều nhiệt? Bán cầu đó là mùa gì? Tại sao? b. Biểu hiện: Nhiệm vụ 2: - Dựa vào Hình 3 nêu sự khác nhau về - Nửa cầu nào ngả về phía MT, hiện tượng mùa theo vĩ độ? có góc chiếu sáng lớn, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng => Mùa nóng ( hạ). - Nửa cầu nào nằm chếch xa MT, có góc chiếu sáng nhỏ, nhận được ít nhiệt và ánh sáng => Mùa lạnh (đông). - Hai nửa cầu có hiện tượng mùa trái ngược nhau - Hiện tượng mùa còn có sự khác nhau theo vĩ độ. b. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa a. Mục tiêu - Trình bày được hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, hướng nghiêng và độ nghiêng của trục Trái Đất như thế nào? Vào ngày 22/6, ở bán cầu Bắc là mùa gì? Vào ngày 22/6, ở bán cầu Nam là mùa gì? Vào ngày 22/12, ở bán cầu Bắc là mùa gì? Vào ngày 22/12, ở bán cầu Nam là mùa gì? Ở Xích đạo, độ dài ngày đêm như thế nào? HS lần lượt trả lời các câu hỏi. HS khác nhận xét. GV nhận xét, đánh giá. 4. Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: HS biết và giải thích được những vấn đề có liên quan đến kiến thức về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả. b. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV nêu tình huống: Nghỉ hè năm nay, bố cho Nam đi du lịch ở Ô-xtrây-li-a. Nam không hiểu tại sao bố lại dặn chuẩn bị nhiều đồ ấm. Em hãy giải thích cho Nam. Bước 2: HS lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ GV gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: HS: trình bày kết quả. HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4: GV nhận xét, đánh giá * Dặn dò (1 phút) HS chuẩn bị nội dung cho tiết học tiếp theo: Bài 9. Xác định phương hướng ngoài thực tế.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_6_b.pdf