Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Bài 7: Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Bài 7: Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Bài 7: Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

Tuần 5: BÀI 7. SỰ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY GV: HỒ THỊ THU HẠ Tiết 9,10: QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT Ngày dạy: 02&04/10/2023 VÀ CÁC HỆ QUẢ Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, giúp học sinh 1. Về kiến thức: - Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. - Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất ngày đêm luân phiên nhau, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương giờ khu vực). Sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. * HSKT: Nhận biết được hướng tự quay quanh trục của Trái Đất; trên Trái Đất lần lượt đều có ngày và đêm. 2. Về năng lực: - Năng lực chung: Tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực Địa lí: + Tìm hiểu Địa lí: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để tìm hiểu các nội dung theo yêu cầu của giáo viên. + Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học. + Nhận thức Địa lí: Mô tả về sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả của sự tự quay So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. * HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm với các bạn cùng nhóm. 3. Về phẩm chất: - Yêu thích môn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu các sự vật hiện tượng địa lí nói riêng và trong cuộc sống nói chung. Tôn trọng và thích ứng với các quy luật tự nhiên: quy luật ngày đêm, ... * HSKT: Chăm chỉ lắng nghe, theo dõi bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Quả Địa Cầu, bóng đèn - Tranh ảnh, video về chuyển động tự quay của Trái Đất. - Giấy khổ lớn, bút lông, 2. Đối với học sinh - Vở ghi, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh bước vào bài mới. * HSKT: Tham gia cùng cả lớp - 1 - của Trái Đất. * HSKT: Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả làm việc. + HS nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang nội dung mới. 2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất a. Mục tiêu: - Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất ngày đêm luân phiên nhau, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương giờ khu vực). Sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến - So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. * HSKT: Nhận biết được trên Trái Đất lần lượt đều có ngày và đêm. b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Hệ quả chuyển động tự quay Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hiện tượng ngày đêm luân quanh trục của Trái Đất: phiên a. Ngày đêm luân phiên: GV sử dụng quả Địa Cầu và bóng đèn giả làm - TĐ có dạng khối cầu nên Mặt Trời Mặt Trời để làm thí nghiệm về hiện tượng ngày đêm chỉ chiếu sáng được một nửa. Nửa và yêu cầu HS quan sát kết hợp với hình 1 SGK, được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trao đổi thảo luận kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn trong bóng tối là đêm. hoàn thành câu hỏi 1 và 2 trên giấy khổ lớn: - Do TĐ tự quay từ tây sang đông nên 1. Vì sao tất cả các địa điểm trên bề mặt Trái Đất ở khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt đều luân phiên có ngày và đêm? luân phiên có ngày và đêm. 2. Nếu trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ quay xung quanh Mặt Trời thì hiện tượng ngày đêm diễn ra như thế nào? + Thực hành: Sử dụng quả Địa Cầu để trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên trên Trái Đất. Lưu ý: HS ghi ý kiến cá nhân lên góc vị trí cá nhân, nhóm ghi thông tin thống nhất ở phần trung tâm. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về giờ trên Trái Đất GV yêu cầu HS đọc tài liệu SGK mục 2b, sau đó b. Giờ trên Trái Đất: GV sử dụng quả Địa Cầu để giảng cho HS hiểu về - Người ta chia bề mặt Trái Đất ra 24 sự phân chia giờ trên bề mặt Trái Đất, về giờ khu khu vực giờ. Các địa điểm nằm trong vực và giờ địa phương. cùng một khu vực sẽ có giờ giống Sau khi HS nắm được về sự phân chia giờ khu nhau, gọi là giờ khu vực. - 3 - b. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi Câu 1: Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng A. Ngày đêm nối tiếp nhau. B. Làm lệch hướng chuyển động. C. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác. D. Hiện tượng mùa trong năm Câu 2: Mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau do A. Ánh sáng Mặt trời và các hành tinh chiếu vào. B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục. C. Các thế lực siêu nhiên, thần linh. D. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo. Câu 3: Trên Trái Đất, giờ khu vực phía đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía tây là do A. Trục Trái đất nghiêng B. Trái đất quay từ Tây sang Đông C. Ngày đêm kế tiếp nhau D. Trái đất quay từ Đông sang Tây - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 1-D, 2-B, 3-B - GV nhận xét, đánh giá. - GV cho HS xác định nội dung điền vào phần L trong bảng KWL (HĐ mở đầu), sau đó lớp nhận xét, GV đánh giávà chuẩn kiến thức. 4. HOẠT ĐỘNGVẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Hướng dẫn thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hiện các bài tập sau: Bài tập 1: Ở sảnh các khách sạn thường treo một số đồng hồ của các địa diểm khác nhau trên thế giới, các đồng hồ này chỉ các giờ khác nhau. Tại sao lại như vậy? Nếu đặt thêm đồng hồ địa điểm Hà Nội vào hình thì đồng hồ đó sẽ chỉ mấy giờ? - 5 - - Đêm gala nghệ thuật “Sắc màu văn hoá bốn - Xơ-un (Hàn Quốc): 22 giờ, phương” được truyền hình trực tiếp vào 20 giờ - Mát-xcơ-va (Nga):16 giờ, ngày 31 tháng 5 năm 2019 tại Việt Nam. Vậy khi - Ma-ni-la (Phi-líp-pin): 21 giờ. đó ở các địa điểm Xơ-un (Hàn Quốc), Mát-xcơ-va (Nga), Ma-ni-la (Phi-líp-pin) là mấy giờ? Nội dung 2: Tìm hiểu về Sự lệch hướng chuyển động của vật thể. Câu hỏi Dự kiến trả lời - Các vật chuyển động trên bề mặt TĐ sẽ bị - Ở bán cầu Bắc vật thể chuyển động bị lệch lệch hướng như thế nào? về bên phải so với hướng chuyển động ban đầu. - Ở bán cầu Nam: vật thể chuyển động bị lệch về bên trái so với hướng chuyển động ban đầu. - Tại sao có hiện tượng đó? - Nguyên nhân: do lực Cô-ri-ô-lít - Hệ quả đối với các đối tượng địa lí là gì? - Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng. Ví dụ: gió, sông, dòng biển, 3. Phụ lục hình ảnh: - 7 -
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_5_b.pdf