Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

Tuần 5: BÀI 4. KÍ HIỆU VÀ BẢNG CHÚ GIẢI BẢN ĐỒ. GV: HỒ THỊ THU HẠ TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ Tiết 5,6: Thời gian thực hiện: 2 tiết Ngày dạy: 27/09/2023 I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, giúp học sinh 1. Kiến thức - Đọc được các kí hiệu và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình. - Biết đọc bản đồ, xác định vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. - Biết tìm đường đi trên bản đồ. * HSKT: Nhận biết được các ký hiệu trên bản đồ, biết được bảng chú giải trên bảng đồ 2. Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. + Năng giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phối hợp, tương tác, phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên trong hoạt động nhóm. - Năng lực địa lí: + Năng lực tìm hiểu địa lí và sử dụng công cụ địa lý: Biết đọc bản đồ, xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ: các kí hiệu, chú giải, vị trí trên các bản đồ. + Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích các vấn đề liên quan đến bài học: Đọc và xác định trên bản đồ tên và vị trí: thủ đô, các thành phố trực thuộc trung ương, tỉnh/thành phố nơi em sinh sống. + Năng lực nhận thức khoa học địa lí: HS tìm đường đi trên bản đồ: bằng cách mô tả nơi đi và nơi đến. * HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm với các bạn cùng nhóm. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có hứng thú với việc tìm hiểu các đối tượng địa lí nói riêng và trong cuộc sống nói chung. Tôn trọng, thích ứng với việc tìm kiếm và mô tả đường trên bản đồ, ... (Chăm chỉ, trách nhiệm) * HSKT: Chăm chỉ lắng nghe, theo dõi bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Máy tính, máy chiếu, tivi có kết nối Internet - Các bản đồ trong SGK: bản đổ hành chính Việt Nam, bản đồ du lịch thành phố Đà Lạt. 2. Học sinh - SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó tạo tâm thế hứng thú cho học sinh bước vào bài mới. Một số đối tượng địa lí và quy ước của chúng trên bản đồ 2. Yêu cầu HS khai thác thông tin mục 1; H.1 trang 108, thực hiện nhiệm vụ sau: Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm, GV gọi lần lượt từng nhóm lên chọn những kí hiệu mà nhóm thích (Những kí hiệu này GV đã chuẩn bị sẵn bằng cách cắt rời từng kí hiệu để HS chọn, đảm bảo mỗi HS sẽ có 1 kí hiệu). Sau đó yêu cầu HS từng nhóm lần lượt lên bảng dán kí hiệu đó vào ô tương ứng. - Những kí hiệu dưới đây GV có thể cắt ra để sử dụng: yêu cầu HS dán kí hiệu đã chọn vào bảng A hoặc B (HS suy nghĩ xem kí hiệu của HS thuộc ô nào thì dán vào ô đó). * HSKT: Ch biết các ký hiệu trên bản đồ. Bước 2. HS làm việc nhóm Bước 3. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung Bước 4. GV nhận xét và chốt kiến thức 2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bảng chú giải a. Mục tiêu: Định nghĩa và xác định được các đối tượng của bảng chú giải trên bản đồ. * HSKT: Nhận biết được bảng chú giải trên bảng đồ b. Tổ chức hoạt động: Thảo luận cá nhân, cặp/bàn Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập b. Bảng chú giải 1. GV chiếu bản đồ hình 1 trang 107 phóng to lên - Trên bản đồ, các kí hiệu bảng, yêu cầu HS lên bảng xác định các đối tượng địa được giải thích trong bảng chú lí: hội trường, tượng đài, khách sạn, chợ, công viên, giải. sân vận động. - Qua bảng chú giải ta có thể ? Vì sao em biết những đối tượng địa lí này? biết được các đối tượng địa lí 2. HS khai thác thông tin mục 1 H.2 SGK/ trang 109, thể hiện trên bản đồ. thực hiện nhiệm vụ sau: Bước 3. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung Bước 4. GV nhận xét và chốt kiến thức 2.4. Hoạt động 4. Hướng dẫn HS cách tìm đường đi trên bản đồ a. Mục tiêu Biết được cách tìm đường đi trên bản đồ giấy và Google Maps. * HSKT: Theo dõi cả lớp hoạt động b. Tổ chức hoạt động: Thảo luận cá nhân, cặp/bàn Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Tìm đường đi trên bản đồ *Yêu cầu HS khai thác thông tin mục 3; H.3 SGK, thực Đề tìm đường đi trên bản đồ, hiện nhiệm vụ sau: GV phát Phiếu học tập cần thực hiện theo các bước - Nêu các bước tìm đường đi trên bản đồ giấy và trên sau: Google Maps. Bước 1: Xác định nơi đi và - Bài tập nhỏ: GV cho học sinh quan sát trên bản đồ nơi đến, hướng đi trên bản hình 3 các địa điểm và mô tả đường đi giữa hai địa đồ. điểm thực hiện nhiệm vụ sau: Bước 2: Tìm các cung đường + Các địa điểm: Trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt, có thể đi và lựa chọn cung UBND TP. Đà Lạt. đường thích hợp với mục đích + Mô tả đường đi từ trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt (ngắn nhất, thuận lợi nhất đến ga Đà Lạt. hoặc yêu cầu phải đi qua một + Các địa điểm: Ga Đà Lạt, Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng. số địa điềm cần thiết), đảm + Mô tả đường đi từ ga Đà Lạt đến bảo tàng tỉnh Lâm bảo tuân thủ theo quy định của Đồng. luật an toàn giao thông. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3: Dựa vào tỉ lệ bản đò - Học sinh tìm và ghép những nội dung phù hợp với để xác định khoảng cách thực nhiệm vụ được phân công. tế sẽ đi. - GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ làm việc, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Hết thời gian, các học sinh lần lượt trình bày kết quả làm việc của mình. - học sinh khác cùng thực hiện nhiệm vụ khác nhận xét, bổ sung. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét trình bày của HS, cung cấp thêm thông tin và chốt kiến thức. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu HS thực hiện ở nhà Bước 1. GV đưa câu hỏi nhận định: về nhà, sử dụng bản đồ du lịch Việt Nam lên kế hoạch cho một chuyến tham quan ba ngày. Hãy chọn địa điểm dừng chân và lên kế hoạch cụ thể cho chuyến đi, chọn phương tiện di chuyển, nơi em dự định đến tham quan. Hãy nêu những lí do lựa chọn của em. Bước 2. HS hỏi và đáp ngắn gọn những vấn đế cần tham khảo. Bước 3. GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và dặn dò cho tiết học tiếp theo.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_5_b.docx