Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Bài 26: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Bài 26: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Bài 26: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

TUẦN 30 - TIẾT 43 TÊN BÀI DẠY: BÀI 26. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỊA PHƯƠNG Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: • Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. • Yéu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ thiên nhiên 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Nêu hiểu biết của bản thân về môi trương tự nhiên của địa phương mình HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập -Các loại đẩt. Đặc điềm chung của đất -Phân bố đất ở địa phương -Mối quan hệ giữa đất với các thành phần tự nhiên khác (địa hình, khí hậu, sông ngòi,...) Nội dung 5: Sinh vật -Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên (đặc biệt là độ che phủ) -Các loài động vật hoang dã -Mối quan hệ giữa thực vật với động vật, giữa sinh vật với các thành phẩn tự nhiên khác (khí hậu, đất,...) Hoạt động 2.2: Cách thức tiến hành a. Mục đích: HS biết được cách thức nghiên cứu, tìm hiểu về môi trương ftuwj nhiên của tỉnh. b. Nội dung: Tìm hiểu Cách thức tiến hành c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2/ Cách thức tiến hành GV: hướng dẫn HS các bước làm như sau. a)Thành lập nhóm và lựa chọn nội dung b)Phân công nhiệm VỊI cho các thành viên trong nhóm c)Xác định thời gian và địa điềm tham quan ớ địa phương d)Thu thập tài liệu và xứ lí tài liệu - Thu thập tài liệu qua sách vở, mạng internet, cơ quan quản lí vấn đề ở địa phương. - Tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương. - Tìm hiểu qua người dân địa phương (phương pháp xã hội học). - Phân tích, tồng hợp, so sánh các kết quả đã tìm hiểu được. đ) Viết báo cáo - Viết báo cáo Từ các tài liệu đã có, viết báo cáo theo gợi ý (nên viết ngắn gọn, súc tích): + Nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu mồi trường tự nhiên. + Nêu hiện trạng và nguyên nhân. HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_30.docx