Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 28 - Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 28 - Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 28 - Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

TUẦN 28 – TIẾT 38,39 TÊN BÀI DẠY: BÀI 22. LỚP ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: • Nêu được các tầng đất và các thành phần chinh của đất. • Trình bày được một số nhàn tố hình thành đất. • Kể được tén và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất điền hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đói. • Có ỷ thức sử dụng họp lí và bảo vệ đất. 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Đất là một trong các thành phần tự nhiên của Trái Đất. Sự sống trên Trái Đất đuọc bao bọc, nuôi dưỡng và phát triển GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.2: Thành phần của đất a. Mục đích: HS biết được các thành phần trong đất và tỉ lệ các thành phần đó. b. Nội dung: Tìm hiểu Thành phần của đất c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2/ Thành phần của đất GV Đất bao gồm nhiều thành phần: 1. Quan sát hình 2, cho biết đất bao gồm những khoáng, chất hữu cơ, không khi thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn và nước. nhất trong đất? 2. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ rật nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Tỉ lệ các thành phần trong đất Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm thay đồi tuỳ thuộc vào điều vụ học tập kiện hình thành đất ở từng nơi. GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.3: Các nhân tố hình thành đất a. Mục đích: HS biết được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất như đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian b. Nội dung: Tìm hiểu Các nhân tố hình thành đất c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3/ Các nhân tố hình thành GV đất 1/ Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất. - Các nhân tố ảnh hưởng 2/ Dựa vào hình ảnh và thông tin trong mục 3, em đến quá trình hình thành đất hãy trình bày nhân tố hình thành đất mà em cho là như đá mẹ, khí hậu, sinh vật, quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó. địa hình và thời gian. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS hoàn thành các nội dung sau. 1. Dựa vào bản đồ hình 5, cho biết tên nhóm đất phổ biển ở nước ta. 2. Tại sao đề bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc? 3. Con người có tác động như thế nào đến sự biển đồi đất? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_28.docx