Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

doc 6 trang Chính Bách 28/06/2025 150
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
 Tuần 2: GV: HỒ THỊ THU HẠ
 Tiết 2: Bài 1. HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. Ngày dạy: 14/09/2023
 TOA ĐỘ ĐỊA LÍ
 Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Biết được kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu và toạ độ 
địa lí, kinh độ, vĩ độ.
- Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa kinh tuyến và vĩ tuyến, giữa kinh độ và 
kinh tuyến, giữa vĩ độ và vĩ tuyến.
* HSKT: Nhận biết được kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, toạ độ 
địa lí, kinh độ, vĩ độ.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao 
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết sử dụng quả Địa Cầu để nhận biết các kinh tuyến, vĩ 
tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cầu Bắc, bán 
cầu Nam. Biết đọc và ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên quả Địa Cầu. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Xác định được tọa độ địa lí của một điểm trên 
thực tế.
* HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm với các bạn cùng 
nhóm.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức và bảo vệ chủ quyền lãnh 
thổ thông qua xác định các điểm cực của đất nước trên đất liền.
* HSKT: Chăm chỉ lắng nghe, theo dõi bài. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Quả Địa Cầu.
- Lược đồ Việt Nam.
- Các hình ảnh về Trái Đất.
- Hình ảnh, video liên quan nội dung bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Đại diện nhóm báo cáo kết quả(ít nhất 2 nhóm). Grin – Uýt(ngoại ô thành phố 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Luân Đôn).
học tập - Vĩ tuyến gốc là xích đạo.
- Nhận xét phần trình bày của hai nhóm.
- Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau qua phiếu học 
tập của các nhóm còn lại.
- GV đánh giá, nhận xét và chốt kiến thức.
- Cùng HS trao đổi về nội dung nửa cầu Bắc, 
Nam, Đông, Tây.
* Hoạt động cá nhân
Bước 1: GV hướng dẫn và yêu cầu HS xác định 
trên quả Địa Cầu các điểm cực Bắc, cực Nam, các 
đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, 
Nam, Đông, Tây.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: HS lần lượt lên xác định.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập
HS và GV cùng nhận xét. GV tuyên dương những 
bạn thực hiện tốt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
a. Mục tiêu: HS biết được khái niệm Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí và cách xác định 
trên bản đồ, lược đồ.
* HSKT: Nhận biết được toạ độ địa lí, kinh độ, vĩ độ.
b. Cách thực hiện.
 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí 2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập lí
GV: Quan sát hình 3 và thông tin SGK thảo luận - Kinh độ của 1 điểm là số độ 
cặp đôi nội dung sau chỉ khoảng cách từ kinh tuyến 
- Trình bày khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa đi qua điểm đó tới kinh tuyến 
lí. gốc.
* HSKT: Nhận biết được toạ độ địa lí, kinh độ, vĩ - Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ 
độ trên bản đồ. khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- Học sinh trao đổi để thực hiện nhiệm vụ theo yêu - Tọa độ địa lý của một điểm là 
cầu. nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận độ của điểm đó.
HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập
- HS đánh giá phần trình bày của bạn.
- GV chốt kiến thức.
* Xác định tọa độ địa lí của một điểm trên quả - Bước 2: GV hướng dẫn hs thực hiện.
- Bước 3: HS báo cáo kết quả/ trả lời câu hỏi, xác định tọa độ địa lí
- Bước 4: GV đánh giá, nhận xét.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức
b. Nội dung: Đọc thông tin phần luyện tập và vận dụng ở SGK để thực hiện.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện các bài tập của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv yêu cầu Hs đọc thông tin phần luyện tập 
và vận dụng, vận dụng kiến thức đã học, sử dụng thiết bị thông minh, hiểu biết của 
mình thảo luận rồi điền vào phiếu học tập.
 Bài 1: Tra cứu thông tin, ghi tọa độ địa lí các điểm cực trên phần đất liền của 
nước ta.
 - Điểm Cực Bắc 
 - Điểm Cực Nam 
 - Điểm Cực Đông 
 - Điểm Cực Tây 
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV ( HS điền vào 
phiếu học tập- bài tập 1
 Bước 3: Báo cáo thảo luận: GV yêu cầu đại diện 1 nhóm HS báo cáo thảo 
 luận của nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
 Bước 4: GV nhận xét, đánh giá hoạt động của HS và chốt kiến thức.
 * DẶN DÒ:
 - Ôn lại những nội dung vừa học và ở bài 1: thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, 
 kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Đông, Tây, Nam, Bắc, tọa độ địa lí của một 
 điểm.
 - Chuẩn bị bài 2:
 + Nêu khái niệm bản đồ.
 + Tìm hiểu một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới.
 + Cách xác định phương hướng trên bản đồ.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_2_b.doc