Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 15+16 - Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 15+16 - Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 15+16 - Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

Tuần : 15,16 BÀI 16. NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ. GV: HỒ THỊ THU HẠ Tiết: 24,25 MÂY VÀ MƯA NG: 13&20/12/2023 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: • Trình bày được sự thay đồi nhiệt độ không khí trên bể mặt Trái Đất theo vĩ độ. • Mô tả được hiện tượng hình thành mảy và mua. • Biết cách sử dụng nhiệt ké, ẩm kế 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Nhiệt độ và mua có vai trò hết súc quan trọng đối với đời sống và sản xuất. Nhiệt độ không khí và mua do đâu mà Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Không khi ở các vùng vĩ độ học tập thấp nóng hơn không khi ở các GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng vùng vĩ độ cao. HS: Lắng nghe, ghi bài - Ở các vùng vĩ độ thấp quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất nóng. - Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít nhiệt hơn, không khí trên mặt đất cũng ít nóng hơn Hoạt động 2.2: Mây và mưa a. Mục đích: HS biết được quá trình hình thành cảu mây và mưa; sự phân bố lượng mưa trong năm. b. Nội dung: Tìm hiểu Mây và mưa c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Mây và mưa a/ Quá trình hình thành mây và mưa 1/ Cho biết giá trị độ ẩm không khí hiển a/ Quá trình hình thành mây và thị trên hình 4. Còn bao nhiêu % nữa thì mưa độ ẩm không khí sẽ đạt mức bão hoà? 2/ Đọc thông tin trong mục a và quan sát - Trong không khí có hơi nước hình 5, em hãy mô tả quá trình hình thành - Hơi nước trong không khí tạo ra độ mây và mưa. Gợi ý: ẩm của không khí. - Hơi nước trong không khí được cung - Dụng cụ để đo độ ẩm của KHÔNG cấp từ những nguồn nào? KHÍ gọi là ẩm kế . - Khi nào hơi nước ngưng tụ thành mây? - Nhiệt độ không khí càng cao thì khả - Khi nào mây tạo thành mưa? năng chứa hơi nước của không khí b) Sự phân bố lượng mưa trung bình càng lớn. năm - Lượng hơi nước trong KHÔNG KHÍ Hãy xác định trên bản đồ hình 6: đã bão hoà hoặc hơi nước bốc lên cao - Những vùng có lượng mưa trung bình hoặc hơi nước tiếp xúc vơi khối không năm trên 2 000 mm. khí lạnh sẽ ngưng tụ - Những vùng có lượng mưa trung bình a. Khái niệm: Hơi nước bốc lên cao gặp năm dưới 200 mm lạnh ngưng tụ thành các hạt nước HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ (mây), gặp điều kiện thuận lơi hạt nước Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập to dần và rơi xuống, gọi là mưa . Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_151.docx