Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 10 - Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 10 - Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 10 - Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Thu Hạ

TUẦN 10, 11 – TIẾT 19,20 BÀI 13. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH TRÊN TRÁI ĐẤT. Thời lượng: 02 tiết I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất: núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. - Kể được tên một số loại khoáng sản; phân biệt được các nhóm khoáng sản dựa vào công dụng. * HSKT: Biết được các dạng địa hình chính trên Trái Đất: núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên; Kể được tên một số loại khoáng sản. 2. Năng lực *Năng lực chung - Năng lực tự học, tự chủ;Năng lực giải quyết vấn đề;Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ. *Năng lực đặc thù - Nhận biết được các dạng địa hình chính của Trái Đất qua hình ảnh, mô hình. - Sử dụng bản đồ Tự nhiên thế giới để kể tên một số dãy núi, đồng bằng, cao nguyên lớn trên thế giới. * HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm với các bạn cùng nhóm. 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản. * HSKT: Chăm chỉ lắng nghe, theo dõi bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh và các video về các dạng địa hình chính trên bề mặt TĐ. - Hình ảnh và video giới thiệu một số loại khoáng sản chính. - Phiếu học tập, trò chơi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu - Gợi mở những kiến thức ban đầu về các dạng địa hình chính trên Trái Đất; huy động kĩ năng quan sát, giúp học sinh kết nối kiến thức đã có với kiến thức của bài học mới. * HSKT: Tham gia cùng cả lớp b. Tổ chức hoạt động Tổ chức trò chơi “HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI” Bước 1. - GV nêu thể lệ trò chơi: + Người đoán sẽ phải đoán nhanh + Người gợi ý diễn giải khái niệm. Không lặp từ, tách từ có trong khái niệm + Chiếu từ khóa lên màn hình, gọi 2 HS quay lưng lại màn hình. Các thành viên dưới lớp gợi ý cho 2 bạn thi nhau. - Tiến hành trò chơi hình các dạng địa hình trên Trái Đất, bản đồ tự nhiên TG trang 96-97 và hiểu biết của bản thân thảo luận các nội dung sau: Phiếu học tập 1 Nhóm 1,2,3: Trình bày đặc điểm của núi, đồi; nêu sự khác nhau giữa núi và đồi, kể tên một số dãy núi lớn trên thế giới, một số vùng đồi ở nước ta. Nhóm 4,5,6: Trình bày đặc điểm của cao nguyên và đồng bằng; nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng; kể tên một số cao nguyên và đồng bằng lớn trên thế giới. Nhiệm vụ 2. Xác định trên lược đồ tự nhiên thế giới một số dãy núi, cao nguyên và đồng bằng lớn trên thế giới. * HSKT: Trên bề mặt TĐ có các dạng địa hình chính nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS báo cáo vòng tròn cho đến khi hết ý kiến, hết nhiệm vụ. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + Thu phiếu học tập của các nhóm để đánh giá, khích lệ HS. Hoạt động 2. Tìm hiểu về khoáng sản a. Mục tiêu - Trình bày được các khái niệm: khoáng sản, phân loại khoáng sản. - Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến. * HSKT: Kể được tên một số loại khoáng sản. b. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1. 2. Khoáng sản Nhiệm vụ 1: - Khoáng sản là những *Yêu cầu HS khai thác thông tin mục 2; H.5 SGK trả lời các câu khoáng vật và khoáng hỏi(cá nhân) chất tự nhiên trong vỏ - Khoáng sản là gì? Trái Đất mà con người - Khoáng sản được phân loại như thế nào? có thể khai thác để sử Nhiệm vụ 2: dụng trong sản xuất và HS đọc thông tin SGK, thảo luận cặp đôi để hoàn thành các nội đời sống. dung sau. - Phân loại khoáng sản: 1. Em hãy cho biết trong các đối tượng sau, đối tượng nào là + Khoáng sản năng khoáng sản: nhựa, than đá, gỗ, cát, xi măng, thép, đá vôi. lượng (Nhiên liệu): 2. Hãy kể tên ít nhất một vật dụng hăng ngày em thường sử dụng than đá, dầu mỏ, khí được làm từ khoáng sản. đốt... 3. Sắp xếp các loại khoáng sản sau vào ba nhóm sao cho đúng: + Khoáng sản kim vàng, nước khoáng, kim cương, than bùn, khí thiên nhiên, cao loại: sắt, chì đồng, kẽm, lanh, ni-ken, phốt phát, bô-xít. thiếc... - Làm bài tập trong sách BT. - Tìm hiểu bài 14. Thực hành. IV. HỒ SƠ HỌC TẬP 1. Phiếu học tập Phiếu học tập số 1 Các dạng địa Núi Đồi hình Độ cao Đặc điểm Ví dụ Phiếu học tập số 2 Các dạng địa Cao nguyên Đồng bằng hình Độ cao Đặc điểm Ví dụ 2. Thông tin phản hồi phiếu học tập Phiếu học tập số 1 Các dạng địa Núi Đồi hình Độ cao Độ cao của núi so với mực nước Độ cao của đồi so với vùng đất biển là từ 500 m trở lên xung quanh thường không quá 200 m. Đặc điểm Nhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn Đỉnh tròn, sườn thoải dốc Ví dụ Hy-ma-lay-a, An-đét, An-Pơ,... Vùng đồi trung du nước ta ở Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên,.. Phiếu học tập số 2 Các dạng địa Cao nguyên Đồng bằng hình Độ cao Thường cao trên 500 m so với Dưới 200 m so với mực nước biển mực nước biển Đặc điểm Bề mặt tương đối bằng phẳng, Địa hình thấp, bề mặt tương đối sườn dốc bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Ví dụ Mông Cổ, Tây Tạng,.. Ấn-Hằng, A-ma-zôn, Hoa Bắc. Các dạng địa Độ cao so với mực nước biển Đặc điểm hình Núi Độ cao của núi so với mực nước Nhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc biển là từ 500 m trở lên Đồi . Độ cao của đồi so với vùng đất Đỉnh tròn, sườn thoải xung quanh thường không quá
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_10.pdf