Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 9 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 9 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 9 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
TUẦN 09 NAM QUỐC SƠN HÀ NS: 26/10/2023 TIẾT 33,34 ND: 30/10/2023 (SÔNG NÚI NƯỚC NAM) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Cảm nhận được tinh thần, khí phách của dân tộc qua bài thơ Nam quốc sơn hà. 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Nam quốc sơn hà - Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản. 3. Phẩm chất: - Giúp HS nâng cao tinh thần yêu nước, có trách nhiệm đối với những vấn đề của cộng đồng. *HSKT cần nắm được tinh thần khí phách của dân tộc qua bài thơ Nam quốc sơn hà II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV - Kế hoạch bài dạy - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- chú thích I. Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Đọc - GV hướng dẫn HS cách đọc, yêu Giọng đọc hào hùng, đanh thép, tự hào cầu HS đọc bài. về dân tộc. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu về tác giả, 2. Tìm hiểu chung Nội, 1976) đặt, lấy từ bốn chữ đầu tiên của bài thơ. - Bố cục: + Phần 1 (Hai câu đầu): Khẳng định chủ quyền (quyền cai quản, điều hành) trên phần lãnh thổ của đất nước) + Phần 2 (Hai câu sau): Khẳng định tinh thần quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước quân xâm lược. GV tổ chức cho HS thảo luận nhanh: Bài thơ được coi là bản “tuyên ngôn độc lập” đầu tiên của đất nước ta. Em hiểu thế nào là bản “tuyên ngôn độc lập”? Bài thơ được coi là bản “tuyên ngôn độc lập” đầu tiên của đất nước ta. Em hiểu thế nào là bản “tuyên ngôn độc lập”? GV gợi ý: “Tuyên ngôn độc lập” là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước, của dân tộc và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. đã có chủ, phân biệt và ngang hàng với Bắc đế. Việc gọi vua nước ta là “đế” đã thể hiện ý thức độc lập, xem nước ta ngang hàng với Trung Hoa. - Câu 2: + Tiệt nhiên: Rõ ràng, điều hiển nhiên + Thiên thư: Sách trời Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước nam trong “thiên thư”. Hai câu thơ đầu là sự khẳng định chủ quyền đất nước, quyền độc lập, bình đẳng của dân tộc ta. Thái độ: Tự hào, hiên ngang, tư thế ngẩng cao đầu của tác giả bài thơ, của cả dân tộc Việt Nam. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ, thảo luận nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trình bày sản phẩm Câu hỏi tu từ: Hỏi để khẳng định, tố cáo bản chất ngông cuồng, không có đạo lí của bọn phong kiến phương Bắc (nhà Tống) đã bao đời ỷ mạnh, cậy lớn để làm càn. Thái độ rõ ràng, quyết liệt. - Câu 4: + Chỉ rõ: quân giặc sẽ phải chính mắt chứng kiến việc thất bại tan tành do bọn chúng tự gây ra, rồi tự chuốc lấy + Nhịp thơ 2/2/3: Nhanh, mạnh, dứt khoát GV phát vấn: Câu thơ nào trong Thể hiện sự phẫn nộ + khẳng định bài thơ để lại cho em ấn tượng Lời răn trong câu thơ cuối còn giáo sâu sắc nhất? Vì sao? Em rút ra dục mỗi người dân ý thức kiên quyết được nhận thức gì cho bản thân bảo vệ chủ quyền đất nước, không cho sau khi học bài thơ này? phép bất cứ kẻ thù nào xâm phạm HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời *HSKT cần nắm được ý khái quát của 2 câu thơ sau Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Tổng kết - GV yêu cầu HS khái quát nội 1. Nghệ thuật dung nghệ thuật của bài - Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Ngôn ngữ cô đọng, súc tích. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thực hiện nhiệm vụ thép. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề, củng cố bài học b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động: Cuộc giao tiếp văn chương Hãy chỉ ra tinh thần yêu nước qua 3 văn bản đã học “Hịch tướng sĩ”; “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và “Nam quốc sơn hà”. PHÒNG GD-ĐT ĐIỆN BÀN TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( 23-24) MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức dung/Đơn TT Kĩ năng Mức độ đánh giá Vận vị kiến Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao 1 Đọc Thơ Nhận biết: hiểu Đường luật - Nhận biết được thể thơ 4TN 3 TN 1TL 1TL - Nhận biết được đặc điểm của thơ 1TL thất ngôn bát cú Đường luật. - Nhận biết được các biện pháp nghệ thuật. Thông hiểu: - Hiểu được giá trị nội dung của văn bản. - Hiểu được giá trị nghệ thuật của văn bản - Phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn bản. - Hiểu được đặc điểm và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đảo ngữ, từ tượng hình, từ tượng thanh. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Biết trân quý giá trị văn hoá, văn học truyền thống 2 Viết Kể lại một Nhận biết: 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* chuyến đi. - Xác định kiểu bài: tự sự. (Kể lại (tham quan một chuyến đi tham quan) Mặc manh áo ngắn giục trâu cày Nàng dâu sớm đã gieo dưa đó Bà lão chiều còn xới đậu đây Mía cạnh giậu tre đang nảy ngọn Khoai trong đám cỏ đã xanh cây Điền viên nghĩ thật nguồn vui thú Dẫu chẳng “hành môn” đói cũng khuây. (Nguyễn Bảo) Câu 1. (0,5 điểm) Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B. Ngũ ngôn C. Thất ngôn bát cú Đường luật D. Song thất lục bát Câu 2. (0,5 điểm) Hai câu thơ đầu của bài thơ gieo vần nào? A. Vần chân, vần liền B. Vần lưng, vần liền C.Vân chân, vần cách D. Vần lưng, vần cách Câu 3. (0,5 điểm) Bài thơ có thể chia bố cục theo thứ tự nào? A. Luận, kết, đề, thực B. Đề, thực, luận, kết C. Đề, luận, kết, thực D. Thực, luận, đề, kết Câu 4. (0,5 điểm) Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay A. Nhân hoá B. So sánh C. Đảo ngữ D. Điệp ngữ Câu 5. (0,5 điểm) Theo em, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trong câu thơ “Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay”có tác dụng gì? A. Gợi trạng thái mưa đầu xuân. B. Gợi bức tranh mùa xuân thôn dã thật bình dị với mưa xuân hoà vào không khí thật nhẹ nhàng. C. Gợi bức tranh lao động đầu xuân. D. Đầu xuân có mưa phùn khiến cây cối đâm chồi nảy lộc. Câu 6. (0,5 điểm) Theo em, đâu là nội dung chính của bài thơ? A. Thể hiện tình yêu với những vần thơ giản dị, chân chất. B. Thể hiện tình cảm dành dành cho cảnh quê. C. Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước; yêu cuộc sống, con người của tác giả. D. Thể hiện vẻ đẹp của bức tranh lao động bình dị trong một gia đình dân cày. Câu 7. (0,5 điểm) Tình cảm, cảm xúc tác giả gửi gắm trong bài thơ là gì? A. Thương người dân cày vất vả, lam lũ. B. Nhớ cảnh mưa phùn của quê hương tác giả. C. Tấm lòng yêu thương, gắn bó tha thiết với quê hương của tác giả. D. Tiếc nhớ cảnh điền viên khi ở quê nhà. PHÒNG GD-ĐT ĐIỆN BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học: 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN - LỚP 8 A.YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm điểm, khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng phải đảm bảo được các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm. - Điểm bài thi là tổng điểm thành phần (có thể lẻ đến 0,25 điểm) B.YÊU CẦU CỤ THỂ Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 D 0,5 7 C 0,5 8 Gợi ý: - Thú điền viên là thú vui nơi thôn dã, ruộng vườn, thường để chỉ những vị quan lui về ở ẩn. 1,0 - Lối sống gần gũi với thiên nhiên cây cối, hoa cỏ, ao cá, ruộng vườn - - HS đưa ra ý kiến và giải thích hợp lí vẫn cho điểm. 9 Gợi ý: - Đồng ý - Bức tranh gia đình nơi thôn quê ấy tuy vất vả với “manh áo ngắn”, “giục trâu cày” trong thời tiết “phân phất mưa phùn” nhưng người đọc thấy được sự gắn kết giữa những con người trong một gia đình dân cày.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_9_nam_hoc_2.docx