Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 8 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 8 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 8 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
TUẦN 08 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NS: 19/10/2023 TIẾT 28, 29 NHÂN DÂN TA ND: 23/10/2023 Hồ Chí Minh I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nhận biết được chủ đề, nội dung bao quát của văn bản - HS nhận biết được một số yếu tố cơ bản của văn bản nghị luận: luận đề, các luận điểm (được thể hiện ở các đoạn văn cụ thể), cách sử dụng (lí lẽ và bằng chứng) để lập luận nhằm thuyết phục người đọc. 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản. 3. Phẩm chất: - Biết tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta qua các thời kì lịch sử. - Có ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng, với đất nước. *HSKT không yêu cầu: - HS nhận biết được một số yếu tố cơ bản của văn bản nghị luận: luận đề, các luận Qua những bài học từ môn Lịch sử hoặc qua những truyện lịch sử đã học, đã đọc, hành động yêu nước của nhân vật nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao? - HS chia sẻ - GV cho HS quan sát, chia sẻ về một số nhân vật lịch sử: Lý Thái Tổ, Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, Hồ Chí Minh. - GV dẫn dắt vào bài mới: Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã trải qua những chặng đường đầy gian lao thử thách, nhưng vẫn trường tồn và phát triển bởi đã rèn đúc nên bản lĩnh rất vững vàng, mang đậm tính cách và khí phách của dân tộc, gắn liền với một triết lý nhân sinh mang tính nhân văn sâu sắc. Trong đó, lòng yêu nước là bậc thang cao nhất, là yếu tố cốt lõi và chi phối đời sống tinh thần của dân tộc. Bàn về vấn đề này, tác giả Hồ Chí Minh đã có một bài viết rất chân thực, sâu sắc, với những lí lẽ, dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc I. Đọc- Tìm hiểu chung + Giới thiệu về văn bản “Tinh thần b. Tác phẩm yêu nước của nhân dân ta” (xuất - Xuất xứ xứ, thể loại) Trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ (Nội dung HS chuẩn bị từ tiết tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội trước) lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng - Thời gian chuẩn bị, tổng hợp lại: lao động Việt Nam. 1 phút - Thể loại: Văn nghị luận) - Thời gian trình bày: 5 phút - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ, trình bày sản phẩm Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trình bày - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức GV chiếu một số hình ảnh về quê hương, gia đình, sự nghiệp cách mạng, tác phẩm tiêu biểu của tác Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ + Thân bài: Gồm một số luận điểm, - HS thực hiện nhiệm vụ mỗi luận điểm có lí lẽ và bằng chứng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo lấy từ lịch sử chống giặc ngoại xâm, từ luận thực tế của cuộc kháng chiến đang diễn - HS thảo luận và báo cáo sản phầm ra - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung + Kết bài: Khẳng định lại sự quý báu câu trả lời của bạn. của truyền thống yêu nước của nhân Bước 4: Đánh giá kết quả thực dân trong công cuộc kháng chiến hiện hoạt động Văn bản đáp ứng đầy đủ các tiêu - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến chí của một văn bản nghị luận hoàn thức chỉnh GV nhắc lại kiến thức cho HS: - Một văn bản nghị luận được xem là hoàn chỉnh: + Có phần Mở bài (giới thiệu vấn đ ề) + Có phần Thân bài (gồm các luận điểm, từng luận điểm có lí lẽ và bằng chứng) + Có phần Kết bài (nêu ý nghĩa của vấn đề và định hướng hành động) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Nhận định về lòng yêu nước của GV cho HS thảo luận nhóm bàn: nhân dân ta Bài nghị luận có mấy luận điểm? * Luận điểm 1: Nêu vấn đề tinh thần Nêu từng luận điểm và chỉ ra mối yêu nước của nhân dân ta quan hệ giữa các luận điểm, từ đó * Luận điểm 2: Truyền thống yêu nước - Nghệ thuật: so sánh; động từ mạnh; HS suy nghĩ, trả lời điệp từ Gợi tả sức mạnh và khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước b. Chứng minh vấn đề (Luận điểm 2) GV tổ chức cho HS hoạt động - Lịch sử đấu tranh giữ nước xưa kia: nhóm Những cuộc kháng chiến chống quân - Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn xâm lược vĩ đại: Hai Bà Trưng, Bà - Các nhóm thảo luận, trả lời câu Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang hỏi vào Phiếu học tập: Căn cứ vào Trung những bằng chứng khách quan nào Dẫn chứng tiêu biểu, sắp xếp theo mà tác giả khẳng định “Dân ta có thứ tự thời gian một lòng nồng nàn yêu nước”? - Cuộc kháng chiến chống Pháp ngày - Thời gian: 7 phút nay: + “từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ,..." + "...từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, ..." + "...từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ..." + "...từ những chiến sĩ ngoài mặt trận.... đến những công chức ở hậu phương, ..." + "...từ những phụ nữ ... đến các bà mẹ HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ chiến sĩ..." HS trình bày kết quả thảo luận và giữ được nền độc lập của mình. - Truyền thống yêu nước của nhân dân là nhân tố quan trọng đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi - Lòng yêu nước của nhân dân sẽ quyết định tương lai của đất nước GV phát vấn: - Văn nghị luận của Hồ Chí Minh c. Khẳng định vấn đề (Luận điểm 3) bao giờ cũng hướng người đọc đi - Nhận thức: Về truyền thống quý báu từ nhận thức tới hành động. Qua vă của dân tộc n bản này, tác giả muốn người đọc - Hành động: Mỗi người phải thể hiện nhận thức được điều gì và có hành tinh thần yêu nước bằng những việc động như thế nào? Những nhận làm cụ thể, tùy hoàn cảnh, điều kiện, vị thức và hành động đó có ý nghĩa nh thế của mình trong xã hội. ư thế nào trong đời sống cộng đ ồng? - Theo em, những yếu tố nào đã góp phần làm nên sức thuyết phục của bài nghị luận này? Vấn đề được bàn luận trong văn bản còn có ý nghĩa trong thời đại ngày nay nữa không? Vì sao? HS suy nghĩ, liên hệ trả lời GV gợi ý: *HSKT chỉ cần nắm luận điểm 1 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Tổng kết - GV yêu cầu HS khái quát nội 1. Nghệ thuật dung nghệ thuật của bài - Lập luận chặt chẽ - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Sử dụng từ ngữ, hình ảnh so sánh hiệu thực hiện nhiệm vụ quả - HS thực hiện nhiệm vụ. 2. Nội dung Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo - Ca ngợi và tự hào về tinh thần yêu luận nước - HS trả lời câu hỏi - Kêu gọi mọi người phát huy truyền - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung thống yêu nước câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động: Tranh tài hùng biện Hồ Chủ tịch nêu lên và làm sáng tỏ ý kiến của mình về một vấn đề xã hội: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Câu 5: Tác phẩm "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" (Hồ Chí Minh) thuộc loại văn bản nào? Nghị luận Câu 6: Trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Những thứ của quý Câu 7: Qua văn bản này, ta có thể học được gì về cách viết một bài văn nghị luận một vấn đề xã hội? - Cần phải lựa chọn vấn đề nghị luận có tính thực tiễn cao, đang được xã hội quan tâm mạnh mẽ - Trình bày các ý một cách rõ ràng, rành mạch - Các lí lẽ, bằng chứng đưa ra cần phải chính xác, thực tế, có sức thuyết phục cao tránh những ý chung chung. Rút kinh nghiệm TUẦN 08 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NS: 19/10/2023 TIẾT 30 ND: 25/10/2023 I. Mục tiêu - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính 2. Học liệu - Tài liệu liên quan đến nội dung bài học (phiếu học tập, trò chơi) III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động: Siêu trí nhớ Hãy nhắc nhanh kiến thức đã học về Đoạn văn diễn dịch và đoạn văn quy nạp - GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về đặc điểm của các kiểu tổ chức đoạn văn: đoạn văn song song, đoạn văn phối hợp Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm, chức năng của đoạn văn song song, phối hợp b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. chính của đoạn văn song song và đoạn + Thường phù hợp với việc khẳng định văn phối hợp chắc chắn 1 điều gì đó mà người viết cho là Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực chân lí. hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức *HSKT chỉ cần nắm đặc điểm nhận biết kiểu tổ chức đoạn văn Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: biết sử dụng kiến thức vừa học để giải quyết các bài tập b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Bài 1 - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu a. Câu chủ đề: Không có câu chủ đề cầu hoàn thành PHT - Vị trí câu chủ đề: Không có Câu 3: Sự âm vang, lay động của tiếng đàn với người nghe * Đoạn văn song song, không có câu chủ đề. * Nội dung chính của đoạn văn: Cách mở đầu đêm ca Huế trên sông Hương Bài 3 - Đoạn văn song song: Đi bất cứ nơi đâu trên đất nước này, bạn cũng gặp hình ảnh của Người trong cuộc sống cũng như trong tâm hồn của mỗi người dân. Bác đã hiến trọn cuộc đời cho dân tộc. Mấy chục năm gian nan thử thách ở nước ngoài, Bác đã tìm cho dân tộc con đường đi cách mạng đế rồi từ đó, nhân dân ta đòi lại được tự do. Hình ảnh Bác đẹp trong lòng của mỗi người dân Việt không phải chỉ vì Bác đã đem đến cho chúng ta cơm áo tự do mà ngay từ trong cách sống, Bác đã là tấm gương cho tất cả mọi người. Bác sống giản dị và giàu tình cảm. Tôi chưa thấy ở nơi đâu, một vị Chủ tịch nước lại giản dị như thế. Người ăn mặc bình dân, Người sống hòa mình. Người bận trăm công ngàn việc mà vẫn dành thì giờ chăm lo từ những cụ già đến các bé nhi đồng uống nước nhớ nguồn mãi là truyền thống quý báu của dân tộc ta, mãi được những dân tộc khác tôn trọng và học hỏi. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi ONG VÀNG BIẾT TUỐT 1. Đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề nằm ở vị trí nào? Đầu đoạn 2. Đoạn văn tổng hợp, câu chủ đề nằm ở vị trí nào? Đầu đoạn và cuối đoạn 3. Đoạn văn song song là đoạn văn không có câu chủ đề, đúng hay sai? Đúng 4. Đoạn văn quy nạp là đoạn văn.. Trình bày vấn đề theo trình tự từ các ý cụ thể đến khái quát 5. Đoạn văn dưới đây được trình bày theo cách nào: TUẦN 08 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NS: 19/10/2023 TIẾT 31,32 ND: 27/10/2023 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kiến thức thể loại truyện lịch sử, thơ Đường luật, văn bản nghị luận; tiếng Việt; về kĩ năng viết 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực đặc thù - Củng cố kiến thức về các thể loại hoặc loại VB đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến thức về tiếng Việt đã học ở giữa học kì I. - Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết các bài văn kể về một chuyến đi; phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật; viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập *HSKT không yêu cầu: - Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết các bài văn kể về một chuyến đi; phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật; viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống + Chủ điểm 3 có tên là gì? + Thể loại văn bản chính trong chủ điểm 3 là thể loại nào? +Em hãy kể tên các văn bản trong chủ điểm 3. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. Hs chia sẻ * Chủ điểm 1 - Tên chủ điểm: Câu chuyện của lịch sử - Thể loại: Truyện lịch sử + Lá cờ thêu sáu chữ vàng + Quang Trung đại phá quân Thanh + Ta đi tới + Minh sư * Chủ điểm 2 - Tên chủ điểm: Vẻ đẹp cổ điển - Thể loại: Thơ Đường luật + Thu điếu + Thiên trường vãn vọng
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_8_nam_hoc_2.docx