Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 6 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 22 trang Chính Bách 28/10/2024 770
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 6 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 6 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 6 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 TUẦN 6 VIẾT - NS: 05/10/2023
TIẾT 21,22,23 ND: 09/10/2023
 VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT 
 Và 11/10/2023
 TÁC PHẨM VĂN HỌC
 (Bài thơ Thất ngôn bát cú hoặc 
 Tứ tuyệt Đường luật)
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
 - HS bước đầu biết viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn 
 bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật).
 2. Năng lực
 a. Năng lực chung
 - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng 
 lực hợp tác...
 b. Năng lực riêng biệt:
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
 - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài văn phân tích một tác 
 phẩm văn học
 - Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng viết bài văn.
 3. Phẩm chất:
 - Nghiêm túc trong học tập. Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương (những 
ấn tượng về nội dung và nghệ thuật của bài thơ)
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong phần Viết của bài học này, em được học 
cách phân tích viết một bài văn về một tác phẩm văn học về bài thơ thất ngôn bát 
cú hoặc tứ tuyệt Đường luật.
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Yêu cầu đối với kiểu bài
a. Mục tiêu: Nắm được yêu cầu đối với bài văn phân tích một tác phẩm văn học 
(Bài thơ Thất ngôn bát cú hoặc Tứ tuyệt Đường luật)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Yêu cầu đối với kiểu bài
học tập - Giới thiệu khái quát về tác giả và bài 
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Nêu những thơ (nhan đề, đề tài, thể thơ) nêu ý 
lưu ý về yêu cầu đối với bài văn phân kiến chung của người viết về bài thơ.
tích một tác phẩm văn học (bài thơ - Phân tích được nội dung cơ bản của 
thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường bài thơ ( đặc điểm của hình tượng 
luật). thiên nhiên, con người; tâm trạng của 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học nhà thơ), khái quát chủ đề bài thơ.
tập - Phân tích được một số nét đặc sắc về 
- HS nghe câu hỏi, dựa vào SHS để hình thức nghệ thuật ( một số yếu tố hề than vãn. 
 - Cảm xúc, tâm trạng của tác giả: ca 
 ngợi, trân trọng vợ mình và người phụ 
 nữ thầm lặng, tảo tần, giàu đức hi sinh.
 3. Giá trị nghệ thuật đặc sắc về nghệ 
 thuật của bài thơ là: sự hòa điệu phối 
 thanh điệu, kết cấu chặt chẽ, cô đọng, 
YÊU CẦU: hoàn thiện phiếu học tập 
 hàm súc. Ngôn ngữ thơ giản dị gần 
tập 
 gũi
THỜI GIAN: 15 phút
Sau hoạt động nhóm, các thành viên 
tham gia đánh giá từng thành viên 
trong nhóm và nộp lại phiếu đánh giá 
cho GV + Theo em, để viết tốt 1 bài văn phân a. Lựa chọn bài thơ
tích một tác phẩm văn học gồm có - Liệt kê một số bài thơ viết theo thể 
những bước nào? Trình bày những thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường 
nội dung chính của các bước. luật em đã học hoặc đã đọc.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Lựa chọn bài thơ em hiểu và yêu 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực thích để phân tích.
hiện nhiệm vụ b. Tìm ý
- HS trả lời từng câu hỏi - Tìm hiểu nhan đề và bố cục của bài 
- Dự kiến sản phẩm. thơ để nhận biết đề tài và nội dung 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo chính
luận - Chia tách bài thơ thành các phần và 
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung xác định nội dung chính của từng 
câu trả lời của bạn. phần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Tìm những nét đặc sắc về nội dung 
nhiệm vụ và hình thức nghệ thuật của bài thơ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, - Tìm hiểu thông tin cơ bản về tác giả, 
chốt kiến thức về hoàn cảnh sáng tác để hiểu thêm 
*HSKT cần nắm được dàn ý chung về bài thơ
 c. Lập dàn ý
 * Mở bài: giới thiệu khái quát, ngắn 
 gọn về tác giả và bài thơ, nêu ý kiến 
 chung về bài thơ.
 * Thân bài:
 - Ý 1: Phân tích đặc điểm nội dung
 + Phân tích hình tượng thơ (thiên 
 nhiên, con người) 3. Chỉnh sửa bài viết
 Đọc lại bài viết, đối chiếu với yêu cầu 
 của kiểu bài và dàn ý đã lập để chỉnh 
 sửa. Tập trung vào một số nội dung 
 sau:
 - Các thông tin chính về nhan đề bài 
 thơ, tên tác giả, đề tài, thể thơ và giá 
 trị của bài thơ.
 - Các ý chính thể hiện đặc điểm nội 
 dung và một số đặc sắc nghệ thuật 
 của bài thơ.
 - Những nhận xét, đánh giá về vị trí, ý 
 nghĩa của bài thơ.
 Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập 
TUẦN 06 NÓI VÀ NGHE NS: 05/10/2023
TIẾT 24 ND: 14/10/2023
 TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ 
 XÃ HỘI
 (MỘT SẢN PHẨM VĂN HÓA TRUYỀN 
 THỐNG TRONG CUỘC SỐNG 
 HIỆN TẠI)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS trình bày được ý kiến về một sản phẩm văn hoá truyển thống trong cuộc sống 
hiện tại. Hoạt động nói và nghe được kết nối với hoạt động đọc (chủ để vẻ đẹp cổ 
điển, đặc biệt là ở VB 3. Ca Huế trên sống Hương).
2. Năng lực
a. Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực 
hợp tác, năng lực trình bày.
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành các bài tập 
- Năng lực tiếp thu tri thức tiếng việt để hoàn thành các bài tập, vận dụng thực tiễn. - GV chiếu những hình ảnh về bản sắc văn hóa dân tộc và yêu cầu HS gọi tên 
những bản sắc văn hóa đó:
+ Bánh chưng
+ Nón lá
+ Áo dài
+ Câu đối
+ Múa rối nước
+ Phở Hà Nội
+ Chuồn tre
+ Hoa giấy
+ Gốm Bát Tràng
+ Lụa Vạn Phúc...
- GV dẫn vào bài học: Để đứng vững và phát triển xuyên suốt quá trình dựng nước 
và giữ nước, bên cạnh việc bảo vệ và giữ gìn chủ quyền lãnh thổ, mỗi quốc gia đều 
phải coi trọng bản sắc văn hóa, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Vai trò, ý nghĩa 
to lớn của bản sắc văn hóa đối với sức sống mạnh mẽ và bền bỉ của một dân tộc đã 
đặt ra vai trò của giới trẻ- những chủ nhân tương lai của đất nước đối với việc giữ 
gìn bản sắc văn hóa. Thật tự hào khi đất nước chúng ta có một nên văn hóa đa 
dạng. Trong bài học ngày hôm nay, cô trò chúng ta sẽ đi tìm hiểu tiết nói và nghe 
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (Một sản phẩm văn hóa truyền thống 
trong xã hội hiện đại) để góp một phần nhỏ của mình trong việc lan tỏa bản sắc 
văn hóa dân tộc nhé! thức thống? 
 + Ý kiến của em là gì? 
 + Vì sao em có ý kiến như vậy?
 - Sắp xếp các ý thành một dàn ý với các 
 phần Mở đầu, Triển khai, Kết luận.
 - Lựa chọn một số từ ngữ then chốt phù 
 hợp với vấn đề trình bày. 
2.2. Trình bày bài nói 
a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ II. TRÌNH BÀY BÀI NÓI
- GV đặt câu hỏi: - Mở đầu: Giới thiệu tên sản phẩm 
+ Theo em, bài nói sẽ gồm có mấy văn hóa truyền thống và nêu khái quát 
phần, đó là những phần nào, nội ý kiến của em về sản phẩm văn hóa đó 
dung nào? trong cuộc sống hiện tại.
+ GV tổ chức hoạt động nhóm và - Triển khai:
yêu cầu hoàn thành PHT + Nêu ngắn gọn một số thông tin cơ 
 bản về sản phẩm văn hóa truyền 
 thống: nơi ra đời của sản phẩm, vị trí 
 của sản phẩm, ý nghĩa của sản 
 phẩm, + Đó không chỉ là trang phục của 
riêng người phụ nữ mà còn là trang 
phục đại diện cho cả dân tộc Việt 
Nam.
c. Kết thúc:
- Khẳng định lại ý nghĩa của tà áo 
dài.
- Gửi lời cảm ơn.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, 
thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 
và thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu 
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực 
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến 
thức
*HSKT cần nói được lời mở đầu và 
lời kết thúc
2.3. Sau khi nói 
a. Mục tiêu: Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của bạn dựa trên phiếu đánh giá 
tiêu chí.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. năng chuẩn bị và trình bày bài nói.
 Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Học sinh thực hiện bài nói trên lớp.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài nói
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV tổ chức TALK SHOW “KẾT NỐI DI SẢN- LAN TỎA TINH HOA VĂN 
HÓA DÂN TỘC”
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chọn 1 di sản để thực hiện Talk show
+ Thảo luận nhóm trong thời gian 10 phút, sau đó mỗi đội cử 1 đại diện nên tham 
gia TALK SHOW.
+ Lưu ý: đề tài lựa chọn không trùng nhau
Bài nói tham khảo a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV phát phiếu học tập để lắng nghe ý kiến của học sinh và trao giấy chứng nhận 
với những nhóm xuất sắc.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_6_nam_hoc_2.docx