Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 27 trang Chính Bách 28/10/2024 630
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 TUẦN 05 THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG NS: 28/09/2023
TIẾT 17 Trần Nhân Tông ND: 02/10/2023
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nhận biết được bố cục, niêm, luật bằng trắc của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt 
Đường luật thể hiện trong bài thơ.
- HS nhận biết và phân tích được đặc điểm của bức tranh cuộc sống bình yên, 
thơ mộng nơi làng quê trong buổi hoàng hôn; từ đó cảm nhận được vẻ đẹp tầm 
hồn của tác giâ - một vị hoàng đế - thi nhân.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, 
năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thiên trường vãn vọng.
- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản.
3. Phẩm chất:
- Biết ơn và tự hào về các thế hệ trước; biết trần trọng, gìn giữ di sản văn hoá 
mà ông cha để lại.
*HSKT không yêu cầu:
- HS nhận biết và phân tích được đặc điểm của bức tranh cuộc sống bình yên, 
thơ mộng nơi làng quê trong buổi hoàng hôn; từ đó cảm nhận được vẻ đẹp tầm 
hồn của tác giả - một vị hoàng đế - thi nhân.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của GV
- Kế hoạch bài dạy
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi Thao tác 1: đọc I. Đọc- Tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Đọc
- Sử dụng chiến lược: theo dõi, dự - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm. Chú ý cách 
đoán và đối chiếu ngắt nhịp, gieo vần của các câu thơ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Sử dụng chiến lược: theo dõi, dự 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, đoán và đối chiếu
thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo 
luận
- HS theo dõi sgk
- GV quan sát, hỗ trợ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực 
hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá
Thao tác 2: Tìm hiểu về tác giả, 2. Tìm hiểu chung
tác phẩm a. Tác giả: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Trần Nhân Tông (1258 – 1308), vị vua 
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về tác thứ ba của nhà Trần.
giả và tác phẩm. - Ông là vị hoàng đế anh minh lãnh đạo 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. nhân dân ta đánh thắng hai cuộc xâm 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, lược của quân Nguyên và khôi phục nền 
thực hiện nhiệm vụ kinh tế, văn hóa Đại Việt.
- HS thực hiện nhiệm vụ. - Ông là vị thiền sư sáng lập dòng thiền 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo Trúc Lâm Yên Tử, đồng thời là một tác 
luận giả có đóng góp quan trọng cho nền văn 
- HS trả lời câu hỏi học dân tộc. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Khám phá văn bản
GV tổ chức hoạt động nhóm bàn 1. Đặc điểm thi luật của thể thơ thất 
(hoàn thành PHT) ngôn tứ tuyệt Đường luật được thể 
- Tìm hiểu đặc điểm thi luật của thể hiện trong bài thơ
thơ trong “Thiên Trường vãn vọng” * Luật bằng trắc:
- Thời gian: 5 phút - Luật trắc
 - Các thanh bằng trắc đan xen nhau 
 (2,4,6)
 Tạo nên một khung cảnh làng quê 
 Thiên Trường yên bình với những nét 
 vẽ đơn sơ nhưng lại giàu sức gợi tả
 Làm nổi bật lên cảm xúc của tác giả 
 bao trùm lên bài thơ
 * Niêm (cùng thanh): Các câu thơ trong 
 bài có sự hài hòa về thanh bằng, thanh 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trắc. 
- HS thực hiện nhiệm vụ * Vần, nhịp: Bài thơ gieo vần “ên-iên” 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo ở các chữ cuối của các câu 1,2,4 – thanh 
luận bằng, chủ yếu ngắt nhịp 2/2/3 chậm rãi
- HS thảo luận và báo cáo sản phầm
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ 
sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực 
hiện hoạt động Đạm (nhạt) ; hữu (có); vô (không); thôn sau”)
tự (tựa); bán (nửa). Ở hai câu thơ 
đầu tác giả đã sử dụng “đạm”, 
“hữu” và “vô” cùng các “tự” và 
“bán” tạo ra trạng thái mang đầy 
màu sắc Thiền. Những khái niệm 
này cũng là những khái niệm cơ 
bản của triết học Thiền. Đạo Thiền 
chủ trương “trung đạo” (đạo ở 
giữa), không phải cũng không trái, 
xóa bỏ ranh giới giữa ta và vật, 
giữa vô và hữu, giữa “thực tướng” 
và “giả tướng”,. Nhà thơ Thiền 
Trần Nhân Tông đã “vong ngã” hòa 
nhập vào trạng thái “đạm” (mờ 
nhạt) giữa vô và hữu của sương 
khói, và tan luôn vào cái “bán vô” 
“bán hữu”_nửa như có, nửa như 
không bên ánh tà dương. Như vậy 
cảnh vật ở đây dường như là “vô” 
có cái “hữu” trong cái “hữu”, lại có 
cái “vô”.
*HSKT cần nêu tên các hình ảnh 
thiên nhiên
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Hai câu cuối: Bức tranh cuộc sống
GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - Hình ảnh: mục đồng thổi sáo; đàn 
+ Những hình ảnh ở hai câu thơ trâu, cò trắng liệng xuống đồng
cuối đã gợi lên bức tranh cuộc sống - Âm thanh: sáo vẳng GV tổ chức thảo luận nhóm đôi: 
Câu kết trong bài thơ tứ tuyệt 
Đường luật thường để lại dư âm. 
Hãy cho biết câu kết trong 
“Thiên Trường vãn vọng” có thể 
gợi cho em những suy nghĩ, cảm 
xúc gì?
- Vẻ đẹp của cuộc sống thanh bình: 
Câu thơ gợi khung cảnh đồng quê 
bình yên, mở ra liên tưởng về 
những vụ mùa no ấm, về sự sin sôi 
nảy nở, nhịp sống bình yên quý giá 
sau những năm tháng chống quân 
Nguyên xâm lược.
- Vẻ đẹp của tâm hồn tác giả được 
thể hiện qua tình yêu thương bao 
trùm vạn vật; thái độ nâng niu, trân 
trọng vẻ đẹp bình dị của đời 
thường; niềm hạnh phúc trước cuộc 
sống thanh bình của nhân dân.
*HSKT cần nắm cuộc sống được 
cuộc sống đồng quê được hiện lên 
như thế nào qua bài thơ?
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 4. Tâm trạng, cảm xúc của chủ thể 
GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Theo trữ tình
em, qua bức tranh thiên nhiên và - Cái nhìn “vãn vọng” : của vị vua – thi 
cuộc sống được tái hiện trong bài sĩ.
thơ, tác giả đã bộc lộ tình cảm, cảm - Tâm hồn: gắn bó với cuộc sống bình c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: : Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) trình bày cảm nhận của em 
về nhan đề hoặc một hình ảnh đặc sắc trong bài thơ “Thiên Trường vãn vọng”.
Đoạn văn tham khảo
 Trong văn học trung đại bên cạnh đề tài thể hiện tình yêu đất nước, tự hào 
về truyền thống anh hùng của dân tộc thì còn có những bài thơ thể hiện tình yêu 
thiên nhiên, yêu cảnh vật. Tình cảm đó được thể hiện rõ nét trong hai câu đầu 
bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra của Trần Nhân Tông.
 Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên
 Bán vô bán hữu tịch dương biên
Cảnh vật hiện ra không rõ nét, nửa hư nửa thực, mờ ảo. Đó là cảnh chiều muộn 
cảnh vật nhạt nhòa trong sương, thể hiện vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã. 
Cảnh đó một phần là thực một phần do cảm nhận riêng của tác giả. Khung cảnh 
vừa như thực lại vừa như cõi mộng “bán vô bán hữu” – nửa như có nửa như 
không. Thời gian buổi chiều gợi nên nỗi buồn man mác, không gian làng quê im 
ắng, tĩnh mịch. Điều đó cho thấy một tâm hồn tinh tế nhạy cảm trước vẻ đẹp 
giản dị của cuộc sống.
 Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề, củng cố bài học
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động “tưởng tượng văn học”: Em hãy vẽ lại bức tranh 
buổi chiều ở Phủ Thiên Trường theo tưởng tượng của mình.
Rút kinh nghiệm - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi 
hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v
III. Tiến trình dạy học
 Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học 
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi: SẮP XẾP TỪ
Cho các từ sau, hãy sắp xếp thành những câu có nghĩa: Các từ: xe, chuyến, nập, 
tấp, đường, những, qua, trên. 
+ Trên đường, những chuyến xe qua tấp nập.
+ Những chuyến xe qua tấp nập trên đường.
+ Tấp nập trên đường, những chuyến xe qua.
GV đưa 3 ví dụ và yêu cầu HS phân tích chỉ ra sự khác biệt giữa các thành 
phần ví dụ thứ 3 là đảo ngữ.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Chúng ta vừa trải qua một phần chơi nhỏ 
những rất thú vị, cô thấy các em rất sáng tạo và thông minh. Cô nghĩ, bài học 
hôm nay sẽ không khó đối với lớp mình, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm 
nay nhé!
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu kiến thức về đảo ngữ (đặc điểm, tác dụng và phân 
loại)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS hiện nhiệm vụ 2. Phân loại đảo ngữ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại a. Đảo ngữ của các thành phần có trong 
kiến thức câu
*HSKT cần nắm được đặc điểm Ví dụ: 
và các loại của biện pháp tư từ + Câu đúng: “Bóng những nhịp cầu sắt 
đảo ngữ uốn cong, vắt qua dòng sông lạnh đã hiện 
 ra”
 + Câu đảo ngữ: “Đã hiện ra bóng những 
 nhịp cầu sắt uốn cong, vắt qua dòng sông 
 lạnh”
 Đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ
 Nhằm gợi tả rõ bức tranh cảnh vật đồng 
 thời nhấn mạnh sự xuất hiện của sự vật 
 đang được miêu tả.
 b. Đảo ngữ các thành tố cụm từ
 Ví dụ: 
 + Cụm từ đúng: “Đồi nương biếc” 
 + Cụm từ đảo ngữ: “Biếc đồi nương” 
 Đảo ngữ các thành tố
 Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự 
 vật được nói tới.
 Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS vận dụng được những tri thức đã biết để giải các bài tập về đảo 
ngữ
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: kiến thức trước
*HSKT làm bài tập 1 Nhấn mạnh số lượng ít ỏi và sự thưa 
 thớt của những ngôi nhà; từ đó gợi không 
 khí vắng vẻ, hoang sơ của núi rừng.
 - Câu 3,4: Cụm từ nhớ nước, đau lòng, 
 thương nhà, mỏi miệng được đảo vị trí
 Có tác dụng thể hiện nỗi niềm hoài cổ - 
 nhớ tiếc quá khứ vàng son đã trôi qua và 
 tâm trạng hoài hương - nhớ gia đình, quê 
 hương.
 Bài tập 3
 a. Các từ ngữ bỏ nhà, lơ xơ, mất ổ, dáo dác 
 được đảo vị trí 
 Tác dụng nhấn mạnh tình cảnh bơ vơ, 
 tan tác; tâm trạng hoang mang, sợ hãi của 
 con người và vạn vật khi chiến tranh bất 
 ngờ ập đến; thể hiện được nỗi buồn 
 thương, đau đớn trước cảnh nước mất, nhà 
 tan, nhân dân lầm than.
 b. Từ leng keng được đảo vị trí gợi ấn 
 tượng về những âm thanh rộn rã, tươi vui 
 của tiếng nhạc ngựa và thể hiện niềm vui 
 trước nhịp sống bình yên, thân thuộc của 
 quê hương.
 c. Các từ ồn ào, tấp nập được đảo vị trí có 
 tác dụng nhấn mạnh không khí đông vui, 
 nhịp sống sôi động nơi làng chài khi đón 
 những con thuyền đầy ắp cá, bình yên trở - Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản.
3. Phẩm chất:
- Giúp HS có thái độ và hành động tích cực góp phần bảo tồn, phát triển di sản 
văn hóa dân tộc đặc sắc và độc đáo này.
*HSKT không yêu cầu:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Ca Huế trên sông Hương.
- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của GV
- Kế hoạch bài dạy
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh về nhà văn, tác phẩm
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8 tập 1, soạn bài theo hệ thống câu 
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học
 Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học 
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
GV cho HS xem video, nghe hát Ca Huế và dẫn vào bài học
- GV dẫn dắt vào bài mới: Huế không chỉ được biết là vùng cố đô linh thiêng 
với những danh thắng đẹp, có giá trị lịch sử lâu đời mà còn có rất nhiều di sản 
văn hóa nổi tiếng. Trong đó có một thể loại được UNESCO công nhận là di sản 
văn hóa phi vật thể đó chính là Ca Huế. Trong bài học ngày hôm nay chúng ta - Ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, 
 day, chớp, búng, ngon phi, ngón rãi: 
 các động tác của nhạc công khi biểu 
 diễn với các loại đàn cổ.
 - Nhạc cung đình, nhã nhạc: nhạc 
 dùng trong các buổi lễ tôn nghiêm của 
 triều đình thời phong kiến.
 - Ca nhạc thính phòng: ca nhạc do một 
 người hoặc một nhóm ít người biểu diễn 
Thao tác 2: Tìm hiểu về tác giả, trong không gian nhỏ.
tác phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Tìm hiểu chung
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về tác a. Tác giả: Hà Ánh Minh
giả và tác phẩm. b. Tác phẩm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Thể loại:: Bút ký
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - PTBĐ:: Thuyết minh, tự sự, biểu cảm, 
thực hiện nhiệm vụ miêu tả.
- HS thực hiện nhiệm vụ. - Bố cục:
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo + Phần 1: Từ đầu – lí hoài nam (Khái 
luận quát chung về ca Huế)
- HS trả lời câu hỏi + Phần 2: Còn lại (Một đêm ca Huế trên 
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sông Hương)
sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực 
hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến 
thức 
*HSKT cần nắm được tên tác giả, 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_5_nam_hoc_2.docx