Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 4 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 4 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 4 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
TUẦN 04 BÀI 2: VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN NS: 21/09/2023 TIẾT 13 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC ND: 25/09/2023 NGỮ VĂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. - Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua VB 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo nhóm. - Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. b. Năng lực riêng: - Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. - Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua VB 3. Phẩm chất: - Biết trân quý, trân trọng những giá trị văn hóa, văn học truyền thống. *HSKT không yêu cầu: - Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua VB II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. thiệu bài học và trả lời câu hỏi: Văn hóa, văn học cổ điển là một nét + Chủ đề của bài học là gì? đẹp, là mạch nguồn sâu xa nuôi dưỡng + Phần giới thiệu bài học muốn nói tâm hồn con người. với chúng ta điều gì? - Thể loại chính: + Phần Giới thiệu bài học còn cho + “Thu điếu” : Thất ngôn bát cú biết ở chủ đề này các em làm quen Đường luật với thể loại văn bản nào? + “Thiên trường vãn vọng”: Tứ tuyệt - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Đường luật Bước 2: HS trao đổi thảo luận, + “Ca Huế trên sông Hương”: Văn thực hiện nhiệm vụ bản thông tin - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv định hướng về mục tiêu cần đạt qua bài học cho học sinh *HSKT nắm được chủ đề của bài học Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn a. Mục tiêu: Nắm được khái niệm, đặc trưng và các thể loại chính của thơ Đường luật. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Gợi nên bức tranh thu vừa rộng lớn, mênh mông vừa hài hoà, thanh thoát. *HSKT nắm được khái niệm thơ Đường luật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Một số thể thơ chính của thơ Gv đặt câu hỏi gợi dẫn: Đường luật + Thể thơ Thất ngôn bát cú được a. Thất ngôn bát cú Đường luật chia thành bố cục mấy phần? Đó là - Về bố cục: những phần nào? Mỗi phần triển + Đề (triển khai ý ẩn chứa trong nhan khai nội dung gì? đề) + Theo em, có mấy cách để chia bố + Thực (nói rõ các khía cạnh chính cục cho thể thơ này? của đối tượng được bài thơ đề cập) GV lấy ví dụ minh họa: + Luận (luận giải, mở rộng suy nghĩ - Qua Đèo Ngang - (Bà Huyện về đối tượng) Thanh Quan) + Kết (thâu tóm tinh thần của cả bài, Bốn câu đầu tái hiện bức tranh có thể kết hợp mở ra những ý tưởng thiên nhiên Đèo Ngang mới). Bốn câu cuối bày tỏ nỗi niềm *Khi đọc hiểu, cũng có thể vận dụng tâm sự cách chia bố cục bài thơ thành hai - Thương vợ - Tú Xương phần: bốn câu đầu, bốn câu cuối hoặc Sáu câu đầu tập trung khắc họa sáu câu đầu, hai câu cuối. hình ảnh người vợ -Về niêm và luật bằng trắc Hai câu cuối bộc lộ tâm trạng + Sắp xếp thanh bằng, trắc theo quy của nhân vật trữ tình định chặt chẽ. - Em có nhận xét gì về niêm và luật + Đảm bảo sự hài hòa và cân bằng. bằng trắc, vần, nhịp, đối trong thơ + Niêm có quy tắc chặt chẽ. Thất ngôn bát cú Đường luật? - Về vần và nhịp: định gì khác về niêm, vần và luật không? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, trả lời câu hỏi, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV chốt và mở rộng kiến thức. *HSKT nắm được bố cục của thể thơ Đường luật Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi “NGÔI SAO VĂN HỌC” 1. Điễn vào chỗ chấm: là thuật ngữ chỉ chung các thể thơ được viết theo quy tắc chặt chẽ định hình từ thời nhà Đường (Trung Quốc) Thơ Đường luật 2. Những đặc trưng của thơ Đường luật được thể hiện ở những khía cạnh nào? - Quy định nghiêm ngặt về hòa thanh niêm, đối, vần và nhịp. - Ngôn ngữ, bút pháp, ý thơ 3. Bố cục của thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật thường được chia như thế nào? Đề- thực- luận- kết Đừng xanh như lá, bạc như vôi. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Rút kinh nghiệm TUẦN 04 THU ĐIẾU NS: 21/09/2023 TIẾT 14 Nguyễn Khuyến ND: 27/09/2023 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nhận biết được đặc điểm vẽ niêm, luật; xác định bố cục; phần tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Thu điếu. Từ đó hình thành, rèn luyện năng lực đọc hiểu một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - HS cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, nỗi niềm thời thế của tác giả. 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thu điếu. - Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản. 3. Phẩm chất: - HS biết trân trọng, gìn giữ những giá trị văn hoá truyền thống. *HSKT không yêu cầu: - HS cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, nỗi niềm thời thế của tác giả. - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thu điếu. - Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản. II. Thiết bị dạy học và học liệu d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc I. Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Đọc - Sử dụng chiến lược: theo dõi, dự - Đọc to, rõ ràng, đúng tốc độ, nhịp đoán và đối chiếu điệu. Chú ý cách ngắt nhịp, gieo vần - HS tiếp nhận nhiệm vụ. của các câu thơ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Sử dụng chiến lược: theo dõi, dự đoán thực hiện nhiệm vụ và đối chiếu - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu về tác giả, 2. Tìm hiểu chung tác phẩm a. Tác giả: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Quê quán: Xã Yên Đổ, huyện Bình - GV yêu cầu HS tìm hiểu về tác Lục, tỉnh Hà Nam giả và tác phẩm. - Gia đình: Nhà Nho nghèo có truyền - HS tiếp nhận nhiệm vụ. thống khoa bảng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Cuộc đời: Nhà nghèo, từng có thời thực hiện nhiệm vụ gian cha mất phải đi kiếm ăn nuôi gia - HS thực hiện nhiệm vụ. đình. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo - Bản thân: Từ nhỏ đã nổi tiếng thông đó nổi tiếng là ba bài thơ: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm *HSKT nắm được tác giả, ngôi kể, thể loại, PTBĐ chính của bài thơ. Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu: Khám phá được - Đặc điểm thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật được thể hiện trong bài thơ - Hình tượng thiên nhiên mùa thu - Hình tượng con người b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Khám phá văn bản GV tổ chức kĩ thuật Think- pair- 1. Đặc điểm thi luật của thể thơ thất share (hoàn thành PHT) ngôn bát cú Đường luật được thể hiện Thời gian: 7 phút trong bài thơ * Luật bằng trắc: - Luật bằng - Các thanh bằng trắc đan xen nhau (2,4,6) * Liên (trong mỗi cặp câu) các thanh bằ ng, trắc ngược nhau Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ * Niêm (cùng thanh) - HS thực hiện nhiệm vụ * Vần, nhịp, bố cục, đối (ở hai câu thự Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo c và hai câu luận) luận - Bài thơ gieo vần “eo” ở các chữ cuối c - HS thảo luận và báo cáo sản phầm thuyền câu toát lên nét hài hòa, xinh xắn - Bầu trời: + Xanh ngắt Đặc trưng của trời thu đất Bắc, gợi nền trời cao, rộng và không gian trong trẻo của một ngày thu nắng đẹp + Tầng mây lơ lửng Tạo hình khối, toát lên vẻ bình yên, Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: thanh tĩnh - HS trả lời câu hỏi, chia nhóm và Màu xanh của trời thu (xanh ngắt), hoàn thành PHT của mặt nước mùa thu (sóng biếc), màu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: vàng của lá thu (lá vàng)....mang lại ấn HS báo cáo kết quả, nhận xét. tượng về một bức tranh thiên nhiên tươi Bước 4: Kết luận, nhận định. sáng GV kết luận và nhấn mạnh kiến - Ngõ trúc: Quanh co, khách vắng teo thức. Lối ngõ nhỏ, quanh co – không gian *HSKT cần nêu được các hình ảnh quen thuộc của làng quê Bắc Bộ, gợi thiên nhiên khung cảnh im vắng, tĩnh lặng - Chuyển động của các sự vật: + Hơi gợn tí, sẽ đưa vèo Nhẹ, khẽ khàng “hơi gợn tí” Nhẹ và nhanh “sẽ đưa vèo” + Mây lơ lửng, không trôi - Âm thanh: Đớp động dưới chân bèo Nhẹ, khẽ khàng Lấy động tả tĩnh Sự chăm chú quan sát, sự cảm nhận tinh tế của tác giả hòa với thiên nhiên, yêu mến và trân trọng cuộc sống bình yên của làng quê; Tâm sự sâu kín của một con người dẫu tìm về cuộc sống ẩn dật nhưng không nguôi nỗi buồn thời thế Tình yêu nước thầm kín, sâu sắc của nhà thơ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Tổng kết - GV yêu cầu HS khái quát nội 1. Nghệ thuật dung nghệ thuật của bài - Thể thơ thất ngôn bát cú cô đọng, hàm - HS tiếp nhận nhiệm vụ. súc. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Cách gieo vần đặc sắc, độc đáo. thực hiện nhiệm vụ - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, lấy động - HS thực hiện nhiệm vụ. tả tình. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo - Hình ảnh thơ giản dị, quen thuộc. luận - Điểm nhìn trong thơ được thay đổi - HS trả lời câu hỏi linh hoạt. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ 2. Nội dung sung câu trả lời của bạn. - Tái hiện lại khung cảnh thiên nhiên Bước 4: Đánh giá kết quả thực mùa thu của làng quê Đồng Bằng Bắc hiện hoạt động Bộ quen thuộc, gần gũi. - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến - Cho thấy tình yêu thiên nhiên, sự gắn thức bó, cảm nhận tinh tế của nhà thơ. *HSKT nắm được giá trị nội dung - Tấm lòng nhiều ưu tư, trăn trở của một con người có tấm lòng vì dân, vì nước. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. D. ước lệ tượng trưng 6. Màu sắc chủ đạo trong bài thơ “Thu điếu” là gì? A. Xanh B. Trắng C. Vàng D. Đỏ Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề, củng cố bài học b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn khoảng (7-9 câu) phân tích hai câu thơ khiến em có ấn tượng nhất trong bài thơ “Thu điếu” Rút kinh nghiệm TUẦN 04 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NS: 21/09/2023 a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi VUA TIẾNG VIỆT + GV chia lớp thành 2 đội Đội 1: Tìm các từ miêu tả dáng đi của con người. Đội 2: Tìm các từ miêu tả tiếng cười của con người. + Thời gian: 1 phút + Sự mạch lạc trong văn bản có tác dụng gì? Các từ miêu tả dáng đi: Tất bật, yểu điệu, thướt tha, thoăn thoắt, lom khom, rón rén, lò dò, ngả nghiêng, thất tha thất thểu, bước thấp bước cao, lẻo khoẻo, chỏng quèo, huỳnh huỵt Các từ miêu tả tiếng cười: ha ha, hì hì, khanh khách, sằng sặc, khúc khích, sặc sụa, hô hố.... - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời - GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong cuộc sống và trong văn học, chúng ta thường bắt gặp những từ, cụm từ mà các em vừa tìm được. Nhưng tên gọi của những từ đó là gì, chức năng, tác dụng của nó ra sao và sử dụng chúng sao cho hiệu quả, chúng ta sẽ vào bài học ngày hôm nay qua tiết “Thực hành tiếng Việt” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: Nhận biết được kiến thức về khái niệm, tác dụng và những lưu ý khi sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: đốm, rì rầm, lấp lánh, quang quác, thoang 3. Những lưu ý về từ tượng hình, từ thoảng, đẹp đẽ. Em hãy phân loại các từ tượng thanh trên thành hai nhóm: Từ tượng hình, từ * Một số từ vừa có nghĩa tượng hình tượng thanh. vừa có nghĩa tượng thanh, cho nên Từ tượng hình: bát ngát, chênh vênh, tùy vào văn cảnh ta sẽ xếp chúng vào um tùm, lốm đốm, lấp lánh nhóm nào. Từ tượng thanh: ào ào, chiêm chiếp, rì Ví dụ: Mắt long sòng sọc/ Ho sòng rầm, quang quác, rầm sọc *HSKT nêu được khái niệm và cho được ví- Làm ào ào/ Gió thổi ào ào dụ về từ tượng hình và từ tượng thanh. * Có những từ tượng thanh, tượng hình không phải là từ láy mà chỉ là một từ đơn. Ví dụ: Bốp (tiếng tát); bộp (tiếng mưa rơi); hoắm (chỉ độ sâu); vút (chỉ độ cao) Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: biết sử dụng kiến thức vừa học để giải quyết các bài tập b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1 - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,3 a. Từ tượng hình: tẻo teo, lơ lửng, quanh - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm co,... bàn và hoàn thành PHT (bài tập 2) Gợi tả lại dáng vẻ và không gian mùa thu ở đồng quê Bắc Bộ. b. Từ tượng thanh: líu lo - Từ tượng hình: vắt vẻo
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_4_nam_hoc_2.docx