Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 34 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 34 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 34 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Tuần: 34 VIẾT (1) NS: 3/5/2024 Tiết: 133 THÁCH THỨC THỨ HAI ND: 6/5/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực đặc thù - Biết viết một bài văn thuyết minh giới thiệu cuốn sách yêu thích. b. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập; - Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết phối hợp với bạn cùng bàn, bạn trong nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân; biết bày tỏ ý kiến riêng; biết hỗ trợ bạn khi cần thiết; 2. Về phẩm chất Chăm chỉ 3. Kiến thức Cách viết văn bản thuyết minh giới thiệu cuốn sách yêu thích. *HSKT cần nắm được cách viết văn bản thuyết minh giới thiệu cuốn sách yêu thích. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT. - PHT số 1,2. - Tranh ảnh . - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ,... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới b. Nội dung: Gv tổ chức trò chơi. c. Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hành Trình Nhỏ Của thích cần phải đảm bảo yêu cầu nào? nhận diện cuốn sách: nhan đề, tác giả, loại, - HS tiếp nhận nhiệm vụ. thể văn bản, đề tài, chủ đề, bố cục, nội dung Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện chính (tóm tắt). nhiệm vụ - Trình bày được cách nhìn (quan điểm, thái - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn. độ) của tác giả về đời sống. - GV quan sát, gợi mở. - Nêu được những giá trị, đóng góp nổi bật Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và hoặc những điểm mới, thú vị của cuốn sách. thảo luận - Nhấn mạnh được những đặc điểm gợi - Gv tổ chức hoạt động hứng thú đối với việc đọc, tìm hiểu cuốn - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung sách. câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: *HSKT cần nắm được yêu cầu đối với kiểu bài Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo a. Mục tiêu: Nhận biết cách viết văn bản thuyết minh giới thiệu cuốn sách yêu thích. b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh phân tích bài viết mẫu. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của Hs, PHT. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu lí thuyết - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy đọc bài viết 2. Đọc và phân tích bài viết tham tham khảo trang 123 và 124 và cho biết: Trong khảo bài viết tham khảo đã triển khai những ý nào? Các ý cơ bản trong bài tham khảo: - HS tiếp nhận nhiệm vụ. 1. Giới thiệu nhan đề, tác giả, thể loại, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện thời gian ra đời, xuất bản của cuốn nhiệm vụ sách. - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn. 2. Trình bày ngắn gọn về đề tài, nội giả hướng tới đối tượng độc giả nào khi viết chọn cuốn sách này? b. Tìm ý (PHT số 1) c. Lập dàn ý (PHT số 2) - Loại, thể loại; đề tài và chủ đề của cuốn sách là gì? - Cuốn sách có gì mới mẻ, thú vị về nội dung và nghệ thuật? - Quan niệm của tác giả về đời sống, con người được thể hiện qua cuốn sách như thế nào? - Vì sao nên đọc, tìm hiểu về cuốn này? + Hs thực hiện lập dàn ý theo PHT số 2 Nhiệm vụ Biểu hiện cụ thể trong đề tài của em Mở bài Giới thiệu nhan đề, tác giả và một số thông tin ngắn gọn về hoàn cảnh ra đời, năm xuất bản, đối tượng độc giả của cuốn sách. Thân Nêu thông tin về loại, thể loại; đề tài bài và chủ đề của cuốn sách. Trình bày những điểm mới nổi bật về nội dung và nghệ thuật của cuốn sách Trình bày quan niệm của tác giả về đời sống, con người và thông điệp chính mà tác giả muốn gửi đến độc giả. Kết bài Nêu ngắn gọn hiệu quả tác động, giải thích rõ lí do vì sao nên đọc, tìm hiểu về cuốn sách. - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe và trả lời. - GV quan sát, hỗ trợ. - HS quan sát, lắng nghe và trả lời. - GV quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt đông. - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv bổ sung, nhận xét. *HSKT cần nắm được dàn ý chung của bài viết D. HOẠT ĐỘNG TRẢ BÀI a. Mục tiêu - Khắc sâu yêu cầu của kiểu bài. - Rút kinh nghiệm khi viết VB thuyết minh giới thiệu cuốn sách yêu thích. b. Nội dung: Giáo viên trả bài. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh, bài làm của Hs. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Hoạt động trả bài - Gv chuyển giao nhiệm vụ: 1. Nhắc lại, khắc sâu yêu cầu của 1) GV trả bài, gọi vài HS nhắc lại yêu cầu chung kiểu bài của kiểu bài viết VB thuyết minh giới thiệu cuốn - Giới thiệu được những thông tin cơ sách yêu thích. bản để nhận diện cuốn sách: nhan 2) GV trình chiếu các yêu cầu của kiểu bài để HS đề, tác giả, loại, thể văn bản, đề tài, đối chiếu với bài viết của bản thân, tự phát hiện ưu chủ đề, bố cục, nội dung chính (tóm nhược điểm trong bài viết của mình. tắt). 3) GV nhận xét chung về mức độ đáp ứng yêu cầu - Trình bày được cách nhìn (quan cần đạt ở bài viết của HS, minh họa bằng một số ví điểm, thái độ) của tác giả về đời dụ cụ thể (không nêu tên HS có bài viết được phân sống. tích), rút kinh nghiệm chung cho cả lớp. - Nêu được những giá trị, đóng góp 4) Yêu cầu HS dựa vào hướng dẫn Chỉnh sửa bài nổi bật hoặc những điểm mới, thú vị viết trong SHS và các ý kiến nhận xét cụ thể của của cuốn sách. Tuần: 34 VIẾT (2) NS: 3/5/2024 Tiết: 134 THÁCH THỨC THỨ HAI ND: 6/5/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực đặc thù - Biết viết một nhan đề và sáng tạo một tác phẩm mới. b. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập; - Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết phối hợp với bạn cùng bàn, bạn trong nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân; biết bày tỏ ý kiến riêng; biết hỗ trợ bạn khi cần thiết; 2. Về phẩm chất Chăm chỉ 3. Kiến thức Cách viết một nhan đề và sáng tạo một tác phẩm mới. *HSKT cần biết viết một nhan đề và sáng tạo một tác phẩm mới. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT. - PHT số 1,2. - Tranh ảnh. - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ,... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Gv tổ chức trò chơi. c. Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hs chia sẻ - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ. - Chuyện kể trong thành phố. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Những bông huệ. hiện nhiệm vụ - Con lừa và tôi. - HS quan sát, lắng nghe và trả lời. - Trên sa mạc và trong rừng thẳm. - GV quan sát, hỗ trợ. - Ngày cuối cùng của chiến tranh. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Món quà của mùa thu. thảo luận b. Lựa chọn một thể loại mà em có thể viết - Gv tổ chức hoạt động. (thơ, truyện, tần văn, tuỳ bút,...). - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. c. Huy động ý tưởng, tưởng tượng. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Hình dung về ý tưởng cảm xúc (nếu em định nhiệm vụ làm thơ) - Gv bổ sung, nhận xét. - Viết tóm tắt đề cương cốt truyện: nhân vật, sự việc (mở đầu, diễn biến, kết thúc) nếu em viết truyện. - Dự kiến một hoặc một số nhan để cho bài thơ, tác phẩm truyện,... mà em định viết Tham khảo một số nhan đề sau đây: + Ngày đầu tiên của mùa thu. + Câu chuyện trong xóm nhỏ. + Cuộc gặp gỡ khó quên. + Mùa hè đáng nhớ. Lưu ý rằng, nhan đề là tín hiệu đầu tiên để dẫn dắt người đọc đến với thế giới đời sống trong tác phẩm. 2. Viết bài NV 2: Hướng dẫn học viết bài Có thể viết một nhan đề và bắt đầu sáng tác Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ bài thơ hay tác phẩm truyện, tùy bút, tản - GV chuyển giao nhiệm vụ: Hs bắt đầu văn,... của em. Và em chính là người sáng tạo viết nhan đề và sáng tạo tác phẩm. ra một thế giới mới của mình. - Hs tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv bổ sung, nhận xét. IV. Phụ lục Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS chia sẻ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy trình bày những thuận lợi cũng như nhưng khó khăn khi giới thiệu cuốn sách yêu thích/ viết nhan đề và sáng tạo một tác phẩm mới. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở. - HS thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động. - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trước khi nói a. Mục tiêu: - Xác định được mục đích nói, người nghe. - Chuẩn bị được nội dung bài nói. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS . d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Trước khi nói - Gv chuyển giao nhiệm vụ. a. Xác định mục đích nói và người nghe + Em hãy xác định mục đích nói và - Mục đích nói: Giới thiệu một trong hai mục người nghe. đích. + Xác định vấn đề cần giới thiệu. + Giới thiệu cuốn sách yêu thích để thu hút sự - Gv chuyển giao nhiệm vụ: - Trình bày một cách rõ ràng và + Gv gọi Hs trình bày bài nói. sinh động các nội dung. + Gv lưu ý một số nội dung. - Cố gắng nhấn mạnh những điểm - HS tiếp nhận nhiệm vụ. nổi bật cần chú ý. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm - Sử dụng phù hợp các phương tiện vụ phi ngôn ngữ để hơn và thu hút sự - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở chú ý của người nghe. - HS thực hiện nhiệm vụ; Bài nói tham khảo. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động. - Hs báo cáo. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. Hoạt động 3: Sau khi nói a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Đánh giá, rút kinh nghiệm - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Người nghe Người nói + Gv hướng dẫn đánh giá về nội dung nói • Nghe và ghi vắn Nghe góp ý và theo gợi ý tắt những nội dung phản hồi những ý - HS tiếp nhận nhiệm vụ. quan trọng trong kiến của người Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện bài giới thiệu cuốn nghe về bài giới nhiệm vụ sách hoặc tác thiệu sách hoặc - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở. phẩm được trình chia sẻ thêm về tác - HS thực hiện nhiệm vụ. bày. phẩm đã sáng tác. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận • Nêu ý kiến, chia Trao đổi với người - Gv tổ chức hoạt động. sẻ cảm nghĩ về bài nghe để tiếp thu Tuần: 34 ÔN TẬP CUỐI KÌ II NS: 3/5/2024 Tiết: 136 ND: 11/5/2024 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Đặc trưng của các thể loại: Truyện; Thơ tự do; Nghị luận văn học; Văn bản thông tin - Tiếng Việt: Trợ từ, thán từ, Nghĩa của từ ngữ, lựa chọn cấu trúc câu; Thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán, gọi – đáp, chêm xen; Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói; Câu phủ định và câu khẳng định, một số biện pháp tu từ,... - Kĩ năng đọc văn bản theo đặc trưng các thể loại như: Truyện; Thơ tự do; Nghị luận văn học; Văn bản thông tin 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực đặc thù - Hệ thống được kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì II - Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì II để giải quyết các tình huống tương tự 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập *HSKT cần Đặc trưng của các thể loại: Truyện; Thơ tự do; Nghị luận văn học; Văn bản thông tin - Tiếng Việt: Trợ từ, thán từ, Nghĩa của từ ngữ, lựa chọn cấu trúc câu; Thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán, gọi – đáp, chêm xen; Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói; Câu phủ định và câu khẳng định, một số biện pháp tu từ,... II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức: Câu 1: Trong học kì II, em đã được học những loại, thể loại văn bản nào? Hãy tóm tắt đặc điểm của các loại, thể loại văn bản đó bằng một bảng tổng hợp hoặc sơ đồ phù hợp. Trả lời: Trong học kì II, em đã được học những loại, thể loại văn bản: - Văn bản văn học - Văn bản nghị luận - Văn bản thông tin Tóm tắt đặc điểm các thể loại: Thể loại Đặc điểm Văn bản văn học Văn bản Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghị luận nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lý luận. – Cấu trúc của văn nghị luận: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu lên luận điểm cơ bản cần giải quyết trong bài. + Thân bài: Tiến hành triển khai các luận điểm chính. Sử dụng lý lẽ, dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày. + Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu. Văn bản thông tin
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_34_nam_hoc.docx