Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 33 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 38 trang Chính Bách 28/11/2024 330
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 33 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 33 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 33 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 TUẦN 33 CỦNG CỐ MỞ RỘNG, THỰC HÀNH ĐỌC NS: 25/04/2024
TIẾT 129 ND: 29/04/2024
I. Mục tiêu
1. Về năng lực: 
a. Năng lực đặc thù
- Giúp học sinh hệ thống hóa tri thức về thể loại, hiểu rõ và nắm vững đặc trưng 
của thể loại văn bản thông tin
b. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin.
2. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thành 
nhiệm vụ.
*HSKT cần nắm đặc trưng của thể loại văn bản thông tin
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học
- Kế hoạch bài dạy
- SGK, SGV
- Máy chiếu, máy tính
2. Học liệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm I. Củng cố- mở rộng 
vụ Bài tập 1
- GV hướng dẫn HS hoàn - Điểm chung của các văn bản được học 
thành bài tập 1,3,4 trong bài là nói tới vai trò của các hiện 
- GV tổ chức hoạt động nhóm tượng tự nhiên và kêu gọi con người hãy 
theo tổ trân quý những điều mà mẹ thiên nhiên ban 
Thời gian: 10 phút tặng, sống chan hòa với cỏ cây cùng các 
 loài động vật xung quanh.
 - Bài học rút ra: Hãy nuôi dưỡng cho 
 mình tình yêu với đất đai, thiên nhiên và có 
 những hành động để bảo vệ môi trường 
 sống, giữ gìn vẻ đẹp cảnh quan trước khi 
 quá muộn.
 Bài tập 2
 - Kiểu văn bản: Giải thích một hiện tượng 
 tự nhiên
 - Nội dung: Trình bày về nguyên nhân xuất 
Bước 2: HS trao đổi thảo hiện, cách thức diễn ra của hiện tượng tự 
luận, thực hiện nhiệm vụ nhiên và những tác động của nó tới cảnh 
- HS quan sát, lắng nghe, suy quan, đời sống con người
nghĩ - Cách triển khai và hình thức trình bày
- GV lắng nghe, gợi mở + Phần mở đầu: Giới thiệu khái quát về hiện 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt tượng tự nhiên muốn giải thích.
động và thảo luận + Phần nội dung: giải thích nguyên nhân 
- Hs báo cáo sản phẩm xuất hiện và cách thức diễn ra của hiện + Có đầy đủ các yếu tố của một văn bản 
hành chính công vụ như quốc hiệu, tiêu 
ngữ, ký tên,...
+ Cung cấp thông tin về người viết kiến 
nghị
+ Khái quát bối cảnh viết kiến nghị
+ Trình bày cô đọng về các vấn đề liên quan
+ Bày tỏ mong muốn kiến nghị được xem 
xét, giải quyết.
Bài tập 3: Miền Trung nước ta là nơi 
thường xuyên bị ảnh hưởng nặng nề bởi lũ 
lụt. Nước dâng cao không ngừng, hàng trăm 
ngàn hộ dân bị ngập trong nước. Hoa màu 
vật nuôi bị lũ cuốn mất trắng. Rất nhiều 
hình ảnh được chụp từ trên cao cho thấy 
một số khu vực miền Trung như ngập trong 
biển nước. Một thực trạng đau lòng hơn nữa 
đó chính là có nhiều người đã thiệt mạng vì 
bão lũ, trong đó có cả người dân và các cán 
bộ chiến sĩ làm nhiệm vụ tại nơi đây. Hậu 
quả của bão lũ mà ai cũng có thể nhìn thấy 
chính là đời sống người dân bị tàn phá nặng 
nề gây thiệt hại lớn về người và của. Tài sản 
mà họ gây dựng cả đời bị hủy hoại hoàn 
toàn. Môi trường sinh thái cũng bị phá hủy 
nghiêm trọng do nước lũ. Chính vì vậy, của chúng ta trước khi quá muộn!'.
Hoạt động 2: Thực hành đọc
a. Mục tiêu: Vận dụng kĩ năng đọc qua văn bản 1,2,3 để thực hành đọc hiểu văn 
bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu 
trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. THỰC HÀNH ĐỌC VĂN BẢN 
- GV gọi 1 bạn đọc to văn bản Văn bản: “Dấu chân sinh thái” của 
trước lớp mỗi người và thông điệp từ Trái Đất
- GV chia lớp thành 4 nhóm tìm 1. Thông điệp chính của văn bản
hiểu về Mỗi người hãy thức tỉnh và thân ái hơn 
1. Thông điệp chính của văn bản với Trái Đất, với Mẹ Thiên Nhiên và 
2. Cách triển khai thông tin trong với nhau. 
văn bản 2. Cách triển khai thông tin trong văn 
3. Tìm hiểu khái niệm “dấu chân bản
sinh thái” và thực hành đo “dấu - Theo trật tự thời gian, theo quan hệ 
chân sinh thái” của bản thân theo nhân quả,
những chỉ dẫn trong văn bản - Đưa thông tin khách quan, người viết 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: công phu tra cứu tài liệu, tiếp cận thực 
HS thảo luận theo nhóm tế và ghi chép tỉ mỉ, cẩn thận những gì 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: mình thu nhận được, d. Tổ chức thực hiện:
 GV tổ chức hoạt động GÓC CHIA SẺ: Tổ chức trao đổi trong nhóm học tập về 
 một vấn đề đời sống đang thu hút sự quan tâm của em và các bạn.
 Ví dụ:
 Bạo lực học đường
- - Mình sợ mai lại bị chặn đường 
 nữa.
- - Bạn là đồ mít ướt.
- - Đưa cặp đây kiểm tra xem có 
 đồ gì ăn không nào?
- - Sao các bạn lại nói mình như 
 thế nhỉ?
 Bạo lực học đường hiện nay đang là một vấn nạn đáng báo động đang len lỏi 
 vào các môi trường giáo dục gây ra tâm lý hoang và lo sợ cho các em học sinh và 
 phụ huynh. Chỉ cần lướt qua một số trang mạng xã hội mọi người đều có thể bắt 
 gặp những clip học đánh nhau, kéo bè kéo phái bắt nạt bạn học.
 Bạo lực học đường có thể biểu hiện bằng rất nhiều hành động khác nhau, không 
 chỉ đơn thuần là các hành động xúc phạm hay tác động vật lý. Những hành động 
 khủng bố bạn học trên môi trường ảo cũng tác động mạnh mẽ đến tâm lý các em 
 học sinh và gây ra những hậu quả đáng tiếc.
 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này trước hết là do ý thức của các bạn học sinh 
 còn kém, các bạn muốn thể hiện cá tính, bản thân mình hơn người nên dùng bạo 
 hành và ngôn ngữ không đứng đắn để chứng minh. Nguyên nhân khách quan là do 
 sự quản lý còn lỏng lẻo của gia đình và nhà trường, chưa định hướng cho các em tư 
 duy đúng đắn dẫn đến những hành động lệch lạc. Tình trạng bạo hành học đường TUẦN 33 BÀI 10: SÁCH – NGƯỜI BẠN ĐỒNG NS: 25/04/2024
TIẾT ND: 02/05/2024
 HÀNH
130,131,132
 THÁCH THỨC ĐẦU TIÊN – ĐỌC 
 NHƯ MỘT HÀNH TRÌNH
I. Mục tiêu
1. Năng lực
a. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một cuốn sách
- Nhận biết và phân tích được vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn 
học
- Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả 
trong văn bản văn học
- Viết được văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách; nêu được những thông 
tin quan trọng, trình bày mạch lạc, thuyết phục
- Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách; cung cấp cho người đọc 
những thông tin quan trọng nhất; nêu được đề tài hay chủ đề của cuốn sách và một 
số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
- Yêu thích và chủ động chia sẻ những tác dụng tích cực của việc đọc sách tới cộng 
đồng
b. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động Tìm từ (chủ đề: Sách)
- Chia lớp thành 4 nhóm. Chuẩn bị một tờ giấy cho mỗi nhóm, mỗi tờ giấy có một 
danh sách các từ liên quan đến các cuốn sách nổi tiếng của văn học Việt Nam.
Danh sách các từ: Dế Choắt, Chị Cốc, Quẹt diêm, Lạnh giá, Ánh Vàng, Phi Châu, 
Kịch, Thợ may, Lố lăng, Áo hoa may ngược, Truyện lịch sử, Bàn việc nước, Bến 
Bình Than.
Các từ có liên quan đến các cuốn sách nổi tiếng như "Dế Mèn phiêu lưu kí", “Cô 
bé bán diêm", “Trưởng giả học làm sang", “Mắt sói", “Lá cờ thêu sáu chữ vàng", 
- Phát danh sách các từ cho mỗi nhóm trong 3-5 phút, để thành viên nhóm tìm và 
viết tên của các cuốn sách mà từ đó liên quan đến.
- Mỗi từ chính xác được 1 điểm, Nhóm có số từ chính xác nhiều nhất sẽ là nhóm 
chiến thắng.
 1.2 TÌM HIỂU PHẦN GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học 
a. Mục tiêu: Nắm được chủ đề của bài học
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu 
trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM (nghị luận xã hội, nghị luận văn 
học), văn bản thông tin (giải thích 
một hiện tượng tự nhiên, giới thiệu 
một bộ phim). Việc đọc các văn bản 
thuộc những loại, thể loại khác nhau 
nhưng có mối liên hệ về đề tài, chủ 
đề giúp em nhận diện và hiểu rõ hơn 
mối quan hệ giữa văn bản và các vấn 
đề của đời sống xã hội.
Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được 
- Đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
- Vai trò của tưởng tượng trong sáng tạo và tiếp nhận văn học
- Nhan đề và cách đặt nhan đề văn bản văn học
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu 
trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. TRI THỨC NGỮ VĂN
- Gv yêu cầu HS đọc SGK và tìm 1. Đặc điểm của văn bản thông tin 
hiểu về tri thức ngữ văn giới thiệu một cuốn sách
- Chia lớp thành 3 nhóm, đọc phần - Đặc điểm: yếu tố thần kì trong truyện cổ tích, những cảnh tượng chợt xuất hiện và 
thế giới tưowng lai trong truyện nhìn thấy trước tương lai của những gì 
khoa học viễn tưởng,đều là sản đang diễn ra
phẩm của trí tưởng tượng trong - Kết nối những cuộc đời, những 
sáng tạo văn học. Tuy nhiên, “cái khoảng không gian, thời gian tưởng 
lõi hiện thực” của những hình chừng rất xa nhau trong thế giới nghệ 
tượng hoang đường đó vẫn có thể thuật của tác phẩm
tìm thấy trong hiện thực đời sống: b. Đối với độc giả
sức mạnh thiên nhiên trong thần Đồng cảm với tác giả và hiểu các chi 
thoại, những sự kiện và nhân vật tiết, sự việc, nhân vật,một cách sâu 
lịch sử trong truyền thuyết, các lực sắc hơn.
lượng xã hội và ước mơ của con 
người trong cổ tích; ước mơ và sự 
sáng tạo của con người trong các 
truyện khoa học viễn tưởng (không 
ít sự vật, sự việc từ viễn tưởng đã 
thành hiện thực)
Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, 
hoán dụ, nhân hóa, so sánh, nói 
quá, nói ngược,rất phổ biến trong 
thơ ca nói riêng và tác phẩm văn 
học nói chung cũng mang dấu ấn 
của tưởng tượng, đồng thời biểu 
hiện nhận thức, tâm trạng, cảm xúc 
rất thật của con người.
Vai trò của tưởng tượng với độc trường 3. Nhan đề và cách đặt nhan đề văn 
GV ví dụ về nhan đề: bản văn học
“Hịch” là tên một loại văn bản nghị - Vị trí: Đầu văn bản
luận (thời trung đại) có mục đích - Vai trò: 
kêu gọi, hiệu triệu. Nhan đề “Hịch + Gọi tên
tướng sĩ” thể hiện tường minh loại + Đánh dấu sự bắt đầu của một văn bản.
văn bản, mụ đích, đối tượng hướng + Thu hút sự chú ý của người đọc
tới và nội dung chính của văn bản: - Đặc điểm:
lời kêu gọi, hiệu triệu tướng sĩ + Nhan đề văn bản thông tin: thường 
quyết tâm chống giặc ngoại xâm. mang nghĩa tường minh, khái quát
Nhan đề của cuốn sách nêu rõ thực + Nhan đề của văn bản văn học: thường 
trạng môi trường sống trên Trái Đất mang nghĩa hàm ẩn, gợi hình tượng
hiện nay (Nóng, Phẳng, Chật). Phụ 
đề tường minh vấn đề cần giải 
quyết trong văn bản thông tin (Tại 
sao thế giới cần cách mạng xanh và 
làm thế nào để chúng ta thay đổi 
được tương lai).
Hình tượng bầy chim chìa vôi trong 
cơn mưa lũ gắn với thời gian, 
không gian nghệ thuật và các nhân 
vật chính (hai anh em Mon và 
Mên). Tác giả lấy một hình tượng 
xuyên suốt câu chuyện để đặt tên 
cho tác phẩm của mình. Nhưng ý 
nghĩa của hình tượng mang tính nhóm học tập trước khi thực hiện - Sản phẩm dự kiến, kết quả hoạt động đọc 
dự án đọc sách theo PHT sau: phù hợp với chủ đề, thể loại đã chọn
 2. Lập danh mục sách theo chủ đề và thể 
 loại phù hợp với mục tiêu sách đã xây 
 dựng và lên kế hoạch cụ thể để thực hiện 
 hoạt động đọc sách hiệu quả 
 - Lập danh sách mục sách chọn đọc để thực 
 hiện mục tiêu
 - Xây dựng kế hoạch đọc của nhóm hoặc cá 
 nhân 
 - Trình bày tóm tắt về kế hoạch đọc và chia 
- GV phát phiếu học tập (PHT đã sẻ cách thức, cam kết thực hiện kế hoạch, 
giao từ buổi trước để HS thực hiện mục tiêu đọc
tại nhà) theo nhóm để xây dựng 
mục tiêu đọc sách: 4 nhóm báo 
cáo
Thao tác 2: Lập danh mục sách 
theo chủ đề và thể loại phù hợp 
với mục tiêu sách đã xây dựng và 
lên kế hoạch cụ thể để thực hiện 
hoạt động đọc sách hiệu quả
GV yêu cầu HS: Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
 + Tổ chức cho HS thảo luận. 
+ GV quan sát, khích lệ HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Tổ chức trao đổi, trình bày nội 
 dung đã thảo luận.
+ HS nhận xét lẫn nhau.
Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV 
 nhận xét, đánh giá
*HSKT cần xây dựng được mục 
 tiêu đọc sách d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động: Khám phá giá sách hôm nay
Cho HS khám phá giá sách hôm nay của lớp, gồm có các truyện liên quan đến 
Nhóc Nicolas. 
Dẫn vào bài: Giá sách ngày hôm nay gồm có các truyện liên quan đến Nhóc 
Nicolas – nhân vật mà các em đã được làm quen năm lớp 6. Trong bài học ngày 
hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản “Lời giới thiệu cuốn sách Nhóc Ni-cô-
la: những chuyện chưa kể” để kết nối vốn hiểu biết của mình về nhân vật Ni-cô-
la với bộ truyện, tập truyện về nhân vật này, từ đó, gợi hứng thú cho các em tìm 
đọc tác phẩm.
 2.2.2 Hình thành kiến thức
2.2.2.1 Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm
Thao tác 1: đọc- chú thích I. Đọc và tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Đọc văn bản
- GV yêu cầu HS: đọc văn bản - HS đọc diễn cảm, to, rõ ràng

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_33_nam_hoc.docx